'Sốt' đất ở nhiều tỉnh: Một Bộ không quản nổi
Bộ Xây dựng cho rằng, Bộ chỉ có trách nhiệm quản lý chung về thị trường, còn thị trường đất đai do Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm.
Bộ Xây dựng cho rằng, Bộ chỉ có trách nhiệm quản lý chung về thị trường, còn thị trường đất đai do Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm.
Thủ tướng yêu cầu UBND thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam có biện pháp để ổn định thị trường đất đai, tránh nguy cơ "vỡ trận" như báo chí phản ánh.
Thời gian gây giá đất tại 4 huyện ở Hà Nội là Đông Anh, Hoài Đức, Gia Lâm và Thanh Trì tăng cao, tuy nhiên, thực chất giao dịch hầu như không tăng.
Lô đất hỗn hợp 10.000 m2 tại xã Long Hòa được rao bán 110 tỷ đồng, dù chưa lên thổ cư.
UBND phường Thạnh Mỹ Lợi cho biết sẽ có văn bản đề nghị Văn phòng đăng ký QSDĐ kiểm tra và trả lời lý do cấp thiếu đất cho bà Tuyển hoặc điều chỉnh nếu sai sót.
Xem đất, xem sổ đỏ và đặt cọc hàng trăm triệu đồng, đến hẹn ra công chứng chuyển quyền sử dụng đất thì nhiều người mới biết mình bị lừa.
UBND tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành văn bản liên quan đến việc thanh tra, sử dụng đất các dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng, chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Tình trạng loạn "cò" rao bán bất động sản khiến người mua rơi vào thế trận "dở khóc dở cười" khi quảng cáo một đằng, thực tế một nẻo.
Mua đi bán lại, một tuần bỏ túi hàng trăm triệu đồng nên nhiều người dân bỏ việc công ty đi buôn đất khiến thị trường bất động sản Đà Nẵng "sốt" chưa từng thấy.
Giá đất ruộng vườn “nhảy múa” bởi hàng loạt chiêu trò của môi giới khiến thị trường nhà đất ở Đà Nẵng, Quảng Nam hỗn loạn.
Tình trạng sốt đất tại một số địa phương như TP.HCM, Vân Đồn, Đà Nẵng, Phú Quốc đang có dấu hiệu quay trở lại khiến các chuyên gia phải cảnh báo người dân.
Gần 1 tháng nay, giá đất tại các xã vùng ven của TP. Đà Nẵng bỗng tăng vọt gấp 10 đến 12 lần khiến người dân đua nhau tách thửa, lấp ao hồ để bán.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), từ năm 2017 đến tháng 6/2018, đã xuất hiện 2 đợt sốt ảo giá đất nền tự phát, đất nông nghiệp phân lô trái phép tại một số quận ven và huyện ngoại thành TP.HCM.
Nhiều chuyên gia đầu ngành lý giải, xu hướng tăng giá của bất động sản liền thổ thời gian vừa qua dù không loại trừ yếu tố thổi giá của thành phần môi giới thứ cấp nhưng nguyên nhân lớn nhất vẫn là xuất phát từ nhu cầu mua thật, đầu tư thật của người dân.
Để nâng cao "vị thế" dự án, nhiều chủ đầu tư, đơn vị môi giới đã không ngại dùng những chiêu độc nhằm thu hút khách hàng, trong đó có công bố hết hàng.
Đất mặt tiền ở nhiều tuyến phố của Hà Nội có giá xấp xỉ nửa tỷ đồng mỗi m2, trong đó Phố Huế khoảng 500 triệu/m2, Xã Đàn và Nguyên Hồng xấp xỉ 400 triệu/m2.
Chứng khoán khó lường, vàng, ngoại tệ ít có cơ hội chốt lời, tiền ảo chưa chính thống là lý do khiến nhà đầu tư đổ tiền ồ ạt vào đất.
Giá đất tăng gấp 2 -3 lần trong 1 thời gian ngắn đã kích thích nhiều người vay tiền đầu cơ, tuy nhiên, chưa kịp lướt sóng kiếm lời nhiều người đã dính đòn 'cái chết bất ngờ' khi thị trường bất ngờ hạ nhiệt.
Việc này được thực hiện sau chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kiên Giang về chấn chỉnh tình trạng buông lỏng quản lý đất đai trên đảo Phú Quốc.
Những cơn sốt đất ở ba đặc khu tương lai và một số tỉnh, thành được đánh giá là chưa đủ làm nên cuộc khủng hoảng như năm 2008.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh Quảng Ninh, Khánh Hòa và Kiên Giang đề nghị quản lý giá đất nền tăng mạnh trong thời gian ngắn, ổn định thị trường bất động sản, tránh xảy ra tình trạng đầu cơ, tạo bong bóng để trục lợi kiếm tiền.
Đây là kiến nghị của UBND TP.HCM gửi đến Quốc hội và Chính phủ trong Đề án phát triển thị trường bất động sản TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
Thông tin xây 4 cây cầu nghìn tỷ bắc qua sông Hồng, sông Đuống mới là chủ trương của Hà Nội nhưng đã có nhiều thông tin 'sốt đất' tại những khu vực có cầu bắc qua.
Một giao dịch bất động sản mặt đường 32 (Hà Nội) gần đây ghi nhận mức chạm ngưỡng 200 triệu đồng mỗi m2.
Cơn sốt đất nền lan rộng, giá đất nhảy múa từng ngày đã khiến cho không ít người nhảy vào “đầu tư lướt sóng” với mong muốn kiếm lời nhanh, nhưng khi cơn sốt đất đi qua, nhiều người lại lâm vào cảnh vỡ nợ.
Theo khảo sát tại nhiều khu vực phía Tây Hà Nội, giá đất đã tăng từ 20-30%, thậm chí có những khu vực sốt nóng bị đẩy giá lên tới 50%, một phần do giới đầu tư đang săn lùng đất nền có vị trí đẹp với kỳ vọng mang lại lợi nhuận.
Khẳng định cơn sốt giá đất ảo vừa qua đã được chấn chỉnh, Phó chủ tịch UBND TP HCM Lê Văn Khoa cũng cho "đây là bài học sâu sắc của thành phố".
Theo Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, cần cần hết sức cảnh giác với “bong bong” bất động sản.
Đánh giá về việc đất nền vùng ven TP.HCM tăng giá trong thời gian qua, có người cho là chuyện bình thường, có người lo sốt ảo.
Chỉ đạo đưa công an vào cuộc để điều tra việc thổi giá đất của Phó bí thư thường trực Thành ủy Tất Thành Cang đã tác động ít nhiều đến tâm lý nhà đầu tư, số lượng người tìm mua đất có giảm, nhưng giá đất vẫn tăng nóng.