Hai bộ SGK 'biến mất': Hàng nghìn cuốn sách lớp 1 bị lãng phí?
Giáo viên cho rằng việc hợp nhất các bộ sách không những gây xáo trộn việc học mà còn lãng phí vì năm sau nhiều trường không chọn nữa.
Giáo viên cho rằng việc hợp nhất các bộ sách không những gây xáo trộn việc học mà còn lãng phí vì năm sau nhiều trường không chọn nữa.
Giáo viên mong sách giáo khoa ổn định chứ không phải mỗi năm dạy một bộ khác nhau.
Chủ biên bộ sách Cùng học để phát triển năng lực tiếc nuối khi bản thảo sách lớp 2, lớp 6 từng được thẩm định nội bộ nhưng sau đó lại hợp nhất với bộ sách khác.
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết khẳng định, 5 môn Sử, Địa, Lý, Sinh, Hoá không bị xoá bỏ mà thực chất là tích hợp lại thành hai môn Lịch sử và Địa lý; Khoa học tự nhiên.
"Tích hợp các môn Khoa học tự nhiên lớp 6 thế nào, triển khai dạy tích hợp ra sao, giáo viên có kịp thay đổi không" là thắc mắc được dư luận đặt ra.
Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, nhiều môn học ở lớp 6 sử dụng trong năm học 2021-2022 sẽ được tích hợp lại thay vì tách biệt như trước đây.
Việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 mới sử dụng kể từ năm học 2021 - 2022 sẽ được thực hiện theo các quy định tại Thông tư 25 của Bộ GD&ĐT.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu kết hợp hình thức trực tuyến và trực tiếp trong tập huấn sách giáo khoa cho giáo viên, tránh gấp gáp, không đảm bảo chất lượng.
Ngày 9/2 Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ ký quyết định phê duyệt sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Hết học kì I, nhiều giáo viên đánh giá việc dạy học lớp 1 "dễ thở", chất lượng học sinh ổn định hơn so với chương trình cũ.
Bộ GD&ĐT đồng ý với phương án điều chỉnh nội dung ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt 1- bộ Cánh Diều do Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP.HCM đề xuất.
NXB Giáo dục Việt Nam sẽ cắt bỏ một số từ có ngữ nghĩa chưa phù hợp với học sinh lớp 1, việc điều chỉnh không làm ảnh hưởng, xáo trộn về mặt cấu trúc các bài học.
Theo phản ánh của giáo viên, cả 4 cuốn Tiếng Việt 1 thuộc 4 bộ sách giáo khoa mới do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành đều có lỗi về ngữ liệu, ngữ pháp.
Nhiều ngữ liệu trong sách Tiếng Việt lớp 1 (tập 2)- bộ Kết nối tri thức với cuộc sống rất cẩu thả, tùy tiện, gây khó cho giáo viên khi dạy học sinh trên lớp.
Hội đồng thẩm định có lẽ coi trọng quyền lợi của nhà xuất bản và các tác giả hơn quyền lợi của học sinh lớp 1.
Câu chuyện về những sai sót của sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1- bộ sách Cánh Diều đến giờ vẫn thu hút sự chú ý của dư luận và gây nhiều tranh cãi trên các diễn đàn.
Ngữ liệu và từ ngữ được thay thế mới trong sách Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều chưa đủ chuẩn mực để có thể đưa vào dạy đại trà cho học sinh 6 tuổi.
Chiều nay (18/11), Bộ GD&ĐT tổ chức họp trực tuyến với 63 sở GD&ĐT về triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới.
“100% chúng tôi đều chuyên nghiệp ở những môn của mình, nhưng không ai chuyên nghiệp trong phát triển chương trình”, GS Phạm Hồng Tung thừa nhận.
Nhà xuất bản, tác giả Tiếng Việt 1 - bộ Cánh diều dự kiến chỉnh sửa 11 bài tập đọc và lược bỏ một số từ ngữ được cho là chưa phù hợp với học sinh lớp 1.
Hai nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Sư phạm TP.HCM công bố tài liệu điều chỉnh sách giáo khoa Tiếng Việt 1- bộ sách Cánh Diều để xin ý kiến rộng rãi.
"Khi phát hiện sai sót trong sách giáo khoa, việc chỉnh sửa là đương nhiên, điều quan trọng là chúng ta phát hiện và chỉnh sửa thế nào".
Toàn văn bài phát biểu của đại biểu Phạm Thị Minh Hiền (đoàn Phú Yên) tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Theo thông báo của Bộ GD&ĐT, thời gian nhận hồ sơ thẩm định sách giáo khoa lớp 2 diễn ra từ ngày 15 đến 30/11/2020.
Bộ GD&ĐT sẽ tham gia chỉ đạo, phối hợp với các nhà xuất bản, nhóm tác giả sách giáo khoa lớp 2, 6 tổ chức thực nghiệm, lấy ý kiến rộng rãi trước khi đưa vào sử dụng.
Sau khi giáo viên, chuyên gia “nhặt sạn” trong sách Tiếng Việt 1, Bộ GD&ĐT cùng các nhà xuất bản nhanh chóng chỉnh sửa, phù hợp hơn với học sinh.
Phụ huynh đánh giá, nội dung kiến thức sách giáo khoa lớp 1 mới có tốc độ học nhanh, một buổi học 2 âm, sau đó ghép vần và viết chính tả khiến trẻ khó ghi nhớ.
Tính từ năm 1945 đến nay, nước ta thực hiện 3 cuộc cải cách giáo dục và 2 lần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa mới.
Càng đọc sách mới càng khiến người ta hoài niệm sách cũ, vậy sao không kế thừa lại bài học vỡ lòng sâu lắng và nhân văn đó mà cứ phải thay đổi?
Trong thời gian chờ nhà xuất bản, tác giả điều chỉnh, hiệu đính sách Tiếng Việt 1 (bộ Cánh diều), thầy cô sẽ dạy học sinh thế nào đang là thắc mắc của nhiều người.