Chúng ta trưởng thành và ai cũng có tâm hồn đẹp nhờ bài học vỡ lòng ấy
Chúng ta trưởng thành và ai cũng có tâm hồn đẹp nhờ bài học vỡ lòng ấy, thay đổi sách hợp với thời đại chứ không phải khiến tâm hồn trẻ què quặt và thô lậu.
Chúng ta trưởng thành và ai cũng có tâm hồn đẹp nhờ bài học vỡ lòng ấy, thay đổi sách hợp với thời đại chứ không phải khiến tâm hồn trẻ què quặt và thô lậu.
Những gì trong trẻo nhất, tốt đẹp nhất đã ăn sâu vào tiềm thức thì sẽ theo suốt cuộc đời người cho đến khi chúng ta nhắm mắt xuôi tay.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD&ĐT cần rà soát ngay các quy định, tổ chức thuộc trách nhiệm của Bộ, của Bộ trưởng liên quan tới chương trình, sách giáo khoa.
Chủ nhiệm Ủy ban giáo dục Thanh thiếu niên, Nhi đồng của Quốc hội cho biết đang yêu cầu cầu rà lại chương trình phải có tính dân tộc, nhân dân, khoa học và hiện đại.
Từng chê một số chi tiết khi xem qua vài trang Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều, nhưng khi đọc toàn bộ cuốn sách TS Trịnh Thu Tuyết thấy nhiều điểm mới, tích cực.
"Các ý kiến, dù gay gắt nhưng đều thể hiện tâm huyết, lo lắng và mong muốn có được những cuốn sách giáo khoa tốt nhất, Bộ GD&ĐT cần tiếp thu cầu thị".
"Thời điểm này mới chỉ bắt đầu năm học mới, học sinh đang tập làm quen với mặt chữ, nếu đưa ca dao, tục ngữ sẽ không phù hợp với mức độ tiếp nhận".
Theo chuyên gia phụ huynh tin tưởng mua sách giáo khoa theo hướng dẫn nên nhà trường đừng lợi dụng niềm tin của họ mà đánh lận con đen để trục lợi.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ yêu cầu các Sở GD&ĐT tăng cường quản lý việc trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
8 sách giáo khoa lớp 1 bắt buộc gồm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên - xã hội, Giáo dục thể chất, Hoạt động Trải nghiệm, Âm nhạc, Mỹ thuật, tiếng Anh (tự chọn).
Nhiều phụ huynh phản ánh, nhà trường chỉ thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp gửi đến họ danh mục sách vở lớp 1 cần mua dài kín mặt giấy mà không có tư vấn cụ thể.
Nhiều giáo viên chỉ ra một số điểm cần tính toán thêm trong thông tư lựa chọn sách giáo khoa mới, vừa được Bộ GD&ĐT ban hành.
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký phê duyệt danh mục 6 cuốn sách giáo khoa tiếng Anh lớp 1, sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông theo chương trình mới.
Theo Phó Giám đốc Chương trình ETEP, việc bồi dưỡng giáo viên trong chương trình phổ thông mới cần chú trọng kỹ năng, kiến thức, thay vì quá phụ thuộc vào sách giáo khoa hiện nay.
Một trong 5 bộ sách được Bộ GD&ĐT phê duyệt đạt tiêu chuẩn sử dụng cho chương trình giáo dục phổ thông mới hồi tháng 11/2019 được số hóa, công khai bản mẫu lên mạng Internet.
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, đại diện nhóm tác giả sách Công nghệ giáo dục khẳng định sẽ tiếp tục gửi kiến nghị lên cấp trên vì cho rằng giải đáp tại buổi đối thoại với Bộ GD&ĐT và Hội đồng thẩm định chưa thoả đáng.
Cho rằng việc để sách Công nghệ giáo dục thẩm định theo cách khác khó thực hiện vì tính công bằng, Bộ GD&ĐT đề nghị chỉnh sửa, nhưng GS Hồ Ngọc Đại không đồng ý.
Bộ GD&ĐT yêu cầu các nhà xuất bản khẩn trương thực hiện các thủ tục để công bố giá mỗi cuốn sách được phê duyệt, trước 15/2/2020.
Bộ GD&ĐT đề nghị các nhà xuất bản có sách giáo khoa lớp 1 được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phê duyệt sớm cung cấp sách đến các địa phương tham khảo trước khi chốt chọn sách.
Đại diện Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết có thể "bán chịu" sách giáo khoa tạo điều kiện giáo viên tiếp cận sách, nhưng cơ sở giáo dục nói không có tiền để chi trả.
Bộ GD-ĐT quyết định chưa thực hiện việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới đối với lớp 1 từ năm học 2019 - 2020 như dự kiến trước đây.
Vào năm học 2019 - 2020, học sinh lớp 1 sẽ được học sách giáo khoa của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết, nếu triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) và sách giáo khoa mới ngay từ năm học 2018 - 2019 sẽ khó yên tâm về chất lượng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý với đề xuất của Bộ GD-ĐT về việc lùi thời gian một năm cho việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới.
Đó là đề nghị của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tại phiên họp chuyên đề nghe Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ báo cáo việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới đây.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lưu ý tiến độ làm chương trình, SGK phải khẩn trương nhưng phải chắc chắn và trong trường hợp chưa thực sự yên tâm về chất lượng, điều kiện thực hiện từ năm học 2018-2019 như trong Nghị quyết của Quốc hội thì Bộ GD-ĐT phải báo cáo Chính phủ xem xét, kiến nghị Quốc hội lùi thời điểm áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới để có thêm thời gian chuẩn bị.
Theo Bộ Giáo dục & đào tạo (GD&ĐT), sách giáo khoa (SGK) lớp 1 và lớp 6 sẽ có vào tháng 4/2018 để tập huấn giáo viên, triển khai vào năm học 2018-2019.
Trước việc có thông tin năm 2016 Nhà xuất bản Giáo dục VN sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa (SGK) miền Bắc và miền Nam, gây xôn xao