Tên lửa mới của Triều Tiên không đơn giản như bề ngoài, ẩn chứa sức mạnh đáng sợ
Theo một số chuyên gia, tên lửa hành trình mới của Triều Tiên hoàn toàn có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân, đủ sức đe dọa đến các căn cứ của Mỹ ở Nhật Bản.
Theo một số chuyên gia, tên lửa hành trình mới của Triều Tiên hoàn toàn có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân, đủ sức đe dọa đến các căn cứ của Mỹ ở Nhật Bản.
Bộ Tư lệnh NORAD có nhiệm vụ bảo vệ bầu trời Bắc Mỹ nhưng lực lượng này lại có phản ứng không đủ nhanh trước các cuộc tấn công liên tiếp nhằm vào nước Mỹ.
Hai bức ảnh đánh dấu thời điểm bắt đầu và kết thúc cuộc chiến 20 năm của Mỹ ở Afghanistan.
Quân đội Mỹ vô hiệu hóa hàng loạt máy bay, xe bọc thép và hệ thống phòng thủ tên lửa công nghệ cao tại sân bay Kabul trước khi rời khỏi Afghanistan hôm 30/8.
Rylee McCollum mới là trẻ sơ sinh khi Mỹ đưa quân tới Afghanistan, giờ anh là một trong những quân nhân cuối cùng tử nạn trong cuộc chiến dài nhất của Mỹ.
Hàng chục máy bay phản lực vận tải quân sự của Mỹ sẽ hạ cánh xuống sân bay quốc tế Kabul khi khoảng 20.000 người vẫn ở lại đây để chờ sơ tán.
Cùng với kho vũ khí của người Mỹ bỏ lại, Taliban xuất hiện trên đường phố Kabul với một diện mạo mới khác xa hình ảnh cũ.
3 trực thăng CH-47 Chinook của quân đội Mỹ được điều động từ sân bay Hamid Karzai tới giải cứu 169 công dân mắc kẹt tại khách sạn ở thủ đô Afghanistan.
Đại diện Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng Afghanistan là ví dụ điển hình cho việc can thiệp quân sự không mang lại hòa bình, điều Mỹ không bao giờ học được.
Theo lời binh sĩ Mỹ có mặt trên chiếc C-17A rời Afghanistan vào ngày 15/8, trên máy bay có ít nhất 820 người, trong đó có đến 183 trẻ em.
Một chuyến bay sơ tán gần như trống không cất cánh từ Kabul làm dấy lên tranh cãi khi hàng nghìn người đang chật vật chen lấn muốn ra đi ở sân bay.
Thông tin về khoản phí 2.000 USD mà các công dân phải cam kết hoàn trả cho chính phủ Mỹ để sơ tán khỏi Afghanistan gây xôn xao trên mạng xã hội.
Hình ảnh các tay súng Taliban với AK-47 có lẽ đã quá quen thuộc với truyền thông quốc tế trong hơn 20 năm qua, thế nhưng giờ đây mọi thứ đang dần thay đổi.
Sự hỗn loạn ở sân bay Kabul có thể khiến kế hoạch di tản của Mỹ gặp trở ngại, không có gì đảm bảo họ sẽ sơ tán toàn bộ 40.000 người khỏi Afghanistan.
Trong 20 năm, Mỹ đã rót 2,26 nghìn tỷ USD để tái thiết và xây dựng quân đội Afghanistan, nhưng một loạt kế hoạch với chi phí khổng lồ đều dẫn đến thất bại.
Lầu Năm Góc cho biết bạo lực tiếp tục bùng phát tại sân bay Kabul, ít nhất hai tay súng đã bị bắn hạ khi cố tìm cách tấn công các binh sĩ Mỹ.
Cùng nhìn lại xem lực lượng vũ trang Mỹ đã thay đổi như thế nào kể từ sau vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001.
Trong bối cảnh Sân bay quốc tế Kabul đang chìm trong hỗn loạn, quân đội Mỹ buộc phải chấp nhận rủi ro để đẩy nhanh quá trình di tản khỏi Afghanistan.
Đến cuối ngày 15/8, Taliban kiểm soát gần như toàn bộ Afghanistan, đồng thời bắt đầu quá trình chuyển tiếp quyền lực ở Kabul "trong hòa bình”.
Với việc Taliban vừa tuyên bố giành quyền kiểm soát tại Afghanistan, tương lai khó đoán mở ra với người dân nơi đây khi nhìn về quá khứ đen tối của lực lượng này.
Hôm 15/8, các tay súng Taliban tiến vào vùng ngoại ô thủ đô Afghanistan, tuy nhiên lực lượng vũ trang này cam kết sẽ không dùng vũ lực để chiếm Kabul.
Theo hãng tin AP, cùng với việc Taliban chiếm được thành phố biên giới Mazar-e-Sharif vào sáng nay 15/8, thủ đô Kabul của Afghanistan đã gần như bị cô lập.
Đại sứ quán Mỹ tại Kabul đã ra lệnh cho nhân viên phân loại, tiêu hủy các tài liệu được cho là nhạy cảm trước khi rút khỏi Afghanistan.
Với sự gia tăng chóng mặt của biến thể Delta khắp nước Mỹ, Lầu Năm Góc dường như đang cân nhắc tới việc bắt buộc tiêm chủng cho các binh sỹ.
Việc Lockheed Martin tăng giá bán F-35A có thể đẩy không quân Mỹ vào những khó khăn mới khi ngân sách cho tiêm kích tàng hình này đã vượt mục tiêu ban đầu.
Quân đội Mỹ và Indonesia sẽ tổ chức cuộc tập trận với quy mô chưa từng có, bắt đầu từ 1/8, tập trung nhiệm vụ bảo vệ đảo.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhimi đã đạt được thỏa thuận kết thúc sứ mệnh chiến đấu của quân đội Mỹ ở Iraq vào cuối năm nay.
Đánh giá của Quốc hội Mỹ cho biết quân đội nước này chưa được trang bị tên lửa siêu thanh lẫn các hệ thống đánh chặn loại vũ khí này, lạc hậu so với Nga - Trung.
Các nhà quan sát tin rằng Bắc Kinh đang chờ đợi đợt rút quân cuối cùng của quân đội Mỹ khỏi Afghanistan, sau đó họ sẽ tạo ra một cái cớ hợp lý để đưa quân vào.
Sau khi Mỹ rút toàn bộ binh lính khỏi Afghanistan, một cục diện mới sẽ được xác lập với những biến số mới, tuy nhiên, Afghanistan vẫn chịu sự chi phối của nhiều bên.