Hướng dẫn xử lý đúng cách nước sinh hoạt sau mùa mưa, bão
Bộ Y tế hướng dẫn cách xử lý nguồn nước sinh hoạt an toàn sau mưa lũ, bảo đảm sức khỏe, phòng tránh các dịch bệnh xảy ra.
Bộ Y tế hướng dẫn cách xử lý nguồn nước sinh hoạt an toàn sau mưa lũ, bảo đảm sức khỏe, phòng tránh các dịch bệnh xảy ra.
Người dân cần có các biện pháp ngăn chặn, giảm nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa thường gặp sau bão.
Bắc Ninh chủ trương không bố trí mặt bằng cho các cơ sở sản xuất, tái chế giấy, vì thế các cơ sở sản xuất không thể đầu tư tại các khu, cụm công nghiệp trong tỉnh.
Nhiều người có thói quen đun sôi nước để nguội, sau đó tích trữ sử dụng trong vài ngày, điều này có nên?
Nhiều nước khu vực Đông Nam Á nằm trong số những quốc gia dẫn đầu thế giới về hấp thụ vi nhựa do tỷ lệ tiêu thụ hải sản cao.
Thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ ưu tiên phục hồi các "dòng sông chết" nhằm khôi phục nguồn nước, tạo dòng chảy, cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái.
Đi dọc 4 con sông ở Hà Nội gồm Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Nhuệ không khó để tận mắt chứng kiến những ống cống nước thải đen ngòm đổ thẳng ra sông.
Các quốc gia tìm mọi cách cứu lấy những dòng sông và đại dương vốn đã 'chết', hồi sinh chúng khỏi thảm họa sinh thái.
UBND tỉnh Phú Yên vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính gần 3,4 tỷ đồng đối với Công ty Cổ phần tinh bột sắn Phú Yên do xả thải gây ô nhiễm môi trường.
Lũ lụt ước tính sẽ gây ra 8,5 triệu ca tử vong đến năm 2050 với, trong khi nắng nóng có thể gây thiệt hại kinh tế khoảng 7.100 tỷ USD tính đến 2050.
Đã nhiều lần Hà Nội có chủ trương cải tạo các "dòng sông chết", nhưng đến nay người dân vẫn sống trong ô nhiễm, mòn mỏi chờ đợi môi trường được cải thiện.
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mai Sơn cùng lực lượng chức năng kiểm tra, lấy mẫu nước, tìm nguyên nhân cá chết hàng loạt tại các ao nuôi cá ở xã Mường Bon.
Kho bãi tập kết dầu nhớt để lẫn lộn cùng dầu ăn tại đường Đinh Văn Chất, xã Hòa Phước (Hòa Vang, Đà Nẵng) gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ.
Khi sử dụng nguồn nước ô nhiễm có thể dẫn tới những tác động bất lợi lên quá trình sinh sản của con người như gây vô sinh hiếm muộn, gây thai lưu, sảy thai.
Chủ tịch HĐQT Công ty REE nhận định, ô nhiễm môi trường và quy hoạch chưa tốt đang ‘níu chân’ sự phát triển của TP.HCM.
Rác thải tràn lan ra sông, mương,... gây ô nhiễm môi trường tại thôn Vĩnh Ninh (Hà Nội), biến nơi đây thành điểm nóng sốt xuất huyết với hàng trăm ca nhiễm bệnh.
Dù lãnh đạo huyện Phù Cát cách đây một tháng khẳng định xử lý ngay các cơ sở chế biến mực xà gây ô nhiễm, nhưng đến nay môi trường tại đây vẫn bị 'bức tử'
Giếng là nơi tích trữ nước dùng của con người từ xa xưa, sau khi đào giếng xong thả vào đó hai con rùa, điều này có ý nghĩa gì?
Năm 2020, Đồng Nai triển khai đề án quản lý vùng nuôi cá bè trên hồ Trị An để đảm bảo nguồn nước, nhưng hiện có hàng trăm hộ dân sinh sống, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm.
Rác thải chất đống, nước đen kịt bốc mùi hôi thối thường xuyên xảy ra tại nhiều kênh mương ở Hà Nội, ám ảnh hàng trăm hộ dân sống quanh những khu vực này.
Để đảm bảo chất lượng nguồn nước hồ Bộc Nguyên và Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh siết chặt công tác kiểm tra, giám sát việc thả cá phóng sinh.
Hàng trăm hộ dân dọc tuyến phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ (Hà Nội) bức xúc khi phải sống chung với con mương thoát nước bị ô nhiễm nặng.
TP Hà Nội đang nghiên cứu đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành Công viên lịch sử - văn hóa - tâm linh và xây dựng hệ thống hầm ngầm chống ngập kết hợp cao tốc ngầm.
Để qua mắt lực lượng chức năng, cơ sở tái chế giấy ở Phong Khê (Bắc Ninh) làm đường ống ngầm để xả nước thải chưa qua xử lý vào mương thoát nước chung.
Không còn lũ, sông Hồng biến đổi sâu sắc và một trong những hệ lụy nguy hiểm là tình trạng nước biển xâm nhập sâu khiến đất nhiễm phèn, không thể trồng trọt.
Chuyên gia nói nên tăng cường sử dụng nước sông Đà, giảm phụ thuộc sông Hồng, đồng nghĩa giảm phụ thuộc các yếu tố “bên kia biên giới”.
Phóng viên đi dọc đê sông Hồng để ghi nhận những biến đổi và tình trạng ô nhiễm, suy thoái khiến dòng “sông mẹ” đang dần chết.
Ở Lào Cai, người dân không dùng nước sông tưới rau, nguồn nước sạch nay cũng tận dụng nước suối nội thủy, vì e ngại sông Hồng ô nhiễm.
“Chúng ta không biết được phía Trung Quốc sẽ tận dụng nguồn nước sông Hồng như thế nào, vì họ kiểm soát hoàn toàn thượng nguồn”, vị chuyên gia thủy lợi nói.
Mỗi năm có khoảng 8 triệu tấn rác nhựa thải ra đại dương, đe dọa sự sống của các sinh vật biển, thậm chí còn len lỏi vào chuỗi thức ăn của con người.