Bình Định: Một tháng sau lời hứa của chủ tịch huyện, môi trường vẫn bị 'bức tử'
Dù lãnh đạo huyện Phù Cát cách đây một tháng khẳng định xử lý ngay các cơ sở chế biến mực xà gây ô nhiễm, nhưng đến nay môi trường tại đây vẫn bị 'bức tử'
Dù lãnh đạo huyện Phù Cát cách đây một tháng khẳng định xử lý ngay các cơ sở chế biến mực xà gây ô nhiễm, nhưng đến nay môi trường tại đây vẫn bị 'bức tử'
Người ta thường nhắc tới bụi rất nhiều trong cuộc sống hằng ngày nhưng để hiểu rõ về quá trình những hạt bụi được tạo ra thế nào thì ít ai biết.
Hơn 10 ngày qua người dân phường Nhơn Hoà, thị xã An Nhơn (Bình Định) phải sống chung với khói đen kèm mùi khét từ bãi chôn lấp chất thải rắn âm ỉ cháy bay vào.
Một số người cho rằng phải xóa bỏ càng nhanh càng tốt nhà kính, trả lại mảng xanh cho Đà Lạt, nhưng xem ra việc này khó khả thi. Đâu là giải pháp tốt nhất?
Những ngày qua, chất lượng không khí tại Hà Nội và nhiều tỉnh miền Bắc ở ngưỡng có hại và rất có hại cho sức khỏe mọi người, một số điểm đo lên ngưỡng nguy hại.
Chính phủ đã ban hành nhiều quy định liên quan đến về việc quan trắc khí thải của các dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhất là phương tiện giao thông.
Sau khi thu hoạch lúa, nông dân các huyện ngoại thành Hà Nội đốt rơm rạ ngay trên đồng ruộng, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng và giao thông.
Các hành vi gây ô nhiễm môi trường có thể bị xử phạt hành chính hoặc hình sự tùy theo mức độ hậu quả đi kèm.
Việc tiếp xúc với khói bụi, ô nhiễm không khí mỗi ngày khiến cơ thể hấp thụ lượng lớn bụi mịn - tác nhân gây hại sức khỏe nghiêm trọng mà không nhiều người biết.
Sương mù dày đặc bao phủ nội thành Hà Nội suốt từ sáng đến trưa, chỉ số chất lượng không khí (AQI) luôn ở mức xấu, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.
Nhà chức trách tại New Delhi yêu cầu các trường học địa phương tạm ngừng một số hoạt động vì lo ngại ô nhiễm không khí có thể gây hại đến sức khỏe trẻ em.
Việc tiếp xúc với ô nhiễm không khí liên tục sẽ dễ khiến phụ nữ tăng cân hơn, đặc biệt là phụ nữ ở độ tuổi 40 đến 50.
Những ngày qua, ô nhiễm không khí ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bắt đầu quay trở lại ở ngưỡng xấu và rất xấu, dự báo sẽ kéo dài vài ngày tới.
Hàng trăm hộ dân sống bên đường Bình - Thủy - Mai chịu cảnh khổ sở vì xe tải chở vật liệu chạy nhanh, bụi bay mù mịt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân.
Để ngăn các phương tiện giao thông chạy nhanh gây bụi, người dân sống hai bên đường Hoàng Ngọc Phách dùng gạch đá, cây cối chắn ngang đường.
Nghề tái chế rác thải nhựa đưa Xà Cầu thành thôn khả giả nhất vùng nhưng lại khiến người dân phải sống trong cảnh rác thải bủa vây khắp nơi, khói khét lẹt ngày đêm.
Bãi rác buôn Đắk B'lao (thị trấn Kiến Đức, huyện Đắk R'lấp) "gánh" hơn 10 tấn rác mỗi ngày, khói đốt mù mịt cả ngày lẫn đêm khiến người dân khổ sở.
Sáng 16/12, chất lượng không khí ở ngưỡng báo động, người dân Hà Nội ra đường trong màn sương mù và bụi mịn dày đặc, cảnh tượng cứ ngỡ trên phố núi Sa Pa.
Sáng 15/12, trên ứng dụng quan trắc chỉ số chất lượng không khí (AQI), ghi nhận Hà Nội ô nhiễm bụi mịn ở mức cao, sương mù bao phủ gây hại cho sức khoẻ người dân.
Đợt ô nhiễm không khí ở Hà Nội xảy ra do bụi bẩn không thể khuếch tán lên cao khi không khí lạnh suy yếu, tình trạng này có thể kéo dài nhiều ngày.
Sáng 26/10, nhiều ứng dụng xếp Hà Nội đứng đầu thế giới về mức độ ô nhiễm không khí, gây hại cho sức khoẻ người dân.
Ô nhiễm không khí có thể xuất phát từ chính những vật dụng trong nhà bạn và làm hại sức khỏe không kém các nguồn chất độc từ bên ngoài.
Bị người dân tố xả khói đen ra môi trường, công ty bê tông ở Bắc Ninh đã giải trình với Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Ninh.
Để cho ra lò hàng triệu tấn thép mỗi năm, nhà máy thép Hòa Phát Dung Quất nhả lượng khí thải khổng lồ ra môi trường.
Tình trạng đốt rơm rạ, chất thải phụ phẩm sau thu hoạch diễn ra tại các huyện ngoại thành Hà Nội buộc thành phố tăng cường các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí.
Chuyên gia cho biết việc người dân đốt rơm rạ sau thu hoạch là nguyên nhân khiến chất lượng không khí Hà Nội bị xếp hạng ô nhiễm nhất thế giới.
Nồng độ bụi mịn PM2.5 trung bình năm 2020 của Hà Nội tiếp tục vượt trên Bắc Kinh, theo một báo cáo chất lượng không khí toàn cầu.
Hãng tin Nhật Bản Nikkei Asia nhận định, một nguồn phát thải carbon lớn phổ biến ở khắp nơi và gây nguy hại đặc biệt tới môi trường Việt Nam là xe xăng.
20 năm qua, người dân sinh sống tại thôn Hồng Sơn, xã Thanh Sơn (Kim Bảng, Hà Nam) phải sống trong cảnh khói bụi, ô nhiễm từ các nhà máy và công trường khai thác đá.
Sáng 24/1, chất lượng không khí ở Hà Nội suy giảm nghiêm trọng, nhiều khu vực có chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở mức nguy hại và đứng đầu thế giới về ô nhiễm.