Hành trình thành nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới của cô gái Việt
Từng giành học bổng trị giá 9,3 tỷ đồng từ Đại học Johns Hopkins, hiện Nguyễn Thị Sao Ly là nhà khoa học cấp cao tại một công ty công nghệ sinh học ở Mỹ.
Từng giành học bổng trị giá 9,3 tỷ đồng từ Đại học Johns Hopkins, hiện Nguyễn Thị Sao Ly là nhà khoa học cấp cao tại một công ty công nghệ sinh học ở Mỹ.
Ngày 1/9, website Research.com công bố kết quả xếp hạng các nhà khoa học thế giới có thành tích xuất sắc trong công bố khoa học, Việt Nam có 14 người.
TP.HCM có thể trả lương đến 120 triệu đồng/tháng với chức danh lãnh đạo làm khoa học khiến nhiều người tại TP.HCM khá ngạc nhiên.
Gặp mặt 56 nhà khoa học quốc tế và Việt Nam, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cảm ơn các nhà khoa học dành sự tâm huyết và tình yêu đối với Việt Nam.
Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2023 vừa đóng cổng nộp đề cử với kết quả ghi nhận 1.389 hồ sơ.
Hedy Lamarr là "mẹ đẻ" của nền tảng công nghệ tiền thân của Wifi, GPS và Bluetooth, được mệnh danh "người phụ nữ đẹp nhất thế giới" nhưng cuộc đời lại đầy sóng gió.
Đến từ Việt Nam, VinFuture là một giải thưởng khoa học - công nghệ (KHCN) đang làm thay đổi mối quan hệ giữa cộng đồng khoa học và sự phát triển toàn cầu.
Nguyễn Thục Quyên, Hồ Thị Thanh Vân, Lưu Lệ Hằng, Huỳnh Mỹ Hằng... là nhà khoa học nữ người Việt nổi danh thế giới nhờ công trình nghiên cứu có tầm ảnh hưởng lớn.
Trong thế kỷ thứ 19, 20, các nhà khoa học nữ này đã có những công trình nghiên cứu lớn góp phần vào sự phát triển của nhân loại.
Nữ giáo sư gốc Việt - Nguyễn Thục Quyên vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Mỹ.
Ông Võ Văn Thưởng đề nghị xây dựng cơ chế, chính sách thu hút, trọng dụng, đãi ngộ thỏa đáng đối với nhân tài, các nhà khoa học, văn nghệ sỹ trong và ngoài nước.
Lê Thái Hà học xong cử nhân và tiến sỹ ở Singapore chỉ trong hơn 5 năm, là người phụ nữ Việt duy nhất trong top 100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới.
Lần đầu tiên các nhà khoa học sử dụng chùm tia laser để chuyển hướng tia sét.
Hơn 1.000 nhà khoa học nhận học bổng của Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) đều đang góp phần phát triển văn hóa nghiên cứu chuẩn quốc tế cho khoa học Việt Nam.
Từng là con gái của người tị nạn nhập cư Mỹ, GS Pamela không ngừng nghiên cứu tạo ra giống lúa Sub1 chịu ngập trong 2 tuần, giúp hàng triệu người trên thế giới.
GS Richard Henry Friend, Chủ tịch Hội đồng giải thưởng VinFuture nêu lý do công trình Công nghệ mạng toàn cầu giành giải thưởng chính của VinFuture mùa 2.
"Điện hóa xe ô tô là xu hướng tăng trưởng mạnh trong 10 - 15 năm tới, do vậy sản xuất pin sạc là vấn đề các quốc gia cần quan tâm, đầu tư".
GS Vinton Gray Cerf - cha đẻ Internet, là một trong năm nhà khoa học vừa được VinFuture 2022 vinh danh ở hạng mục giải thưởng chính.
Giải thưởng VinFuture vinh danh 5 tác giả của 4 công trình khoa học đột phá, trong đó giải thưởng chính thuộc về các phát minh công nghệ mạng toàn cầu.
Chủ nhân giải chính giải thưởng VinFuture mùa 2 với tiền thưởng 3 triệu USD (gấp gần 3 lần giải Nobel) sẽ được công bố vào tối nay (20/12) tại Nhà hát lớn Hà Nội.
Trở về nước sau khi nhận giải thưởng VinFuture mùa 1 trị giá hơn 4,5 triệu USD, chủ nhân các hạng mục giải thưởng hiện ra sao?
20h tối nay (20/12), tại Nhà hát lớn Hà Nội, giải thưởng VinFuture sẽ tôn vinh 4 công trình khoa học công nghệ toàn cầu, với mức thưởng lên đến 4,5 triệu USD.
Để tìm ra 4 công trình kiệt xuất được vinh danh trong số 970 đề cử, Hội đồng Sơ khảo và Hội đồng giải thưởng VinFuture 2022 làm việc liên tục trong nhiều tháng qua.
GS Nguyễn Thục Quyên cho rằng, để làm khoa học thành công, các nhà nghiên cứu cũng cần chiến thuật, đặc biệt là nữ giới.
Các rãnh song song kỳ lạ trên bề mặt của Phobos - Mặt trăng lớn nhất của Sao Hỏa - có thể là dấu hiệu cho thấy lực hấp dẫn của Hành tinh Đỏ đang xé toạc vệ tinh này.
Trong lần đầu tới Việt Nam, GS David Reibstein, 'cha đẻ' bảng xếp hạng các quốc gia chia sẻ với sinh viên VinUni về về cách xây dựng, nâng cao thương hiệu quốc gia.
Các nhà khoa học tại Phần Lan và Mỹ đã phát triển một mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới, được kỳ vọng sẽ giúp chẩn đoán và điều trị hiệu quả căn bệnh ung thư da.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức và PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn là 2 người Việt lọt vào danh sách 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới năm 2022.
Chủ tịch nước đã có cuộc tiếp 51 nhà khoa học tham dự hội nghị "Khoa học, Đạo đức và Phát triển con người" trong khuôn khổ chương trình "Gặp gỡ Việt Nam".
Nhà khoa học vừa có những phân tích liên quan đến việc Kon Tum liên tiếp hứng chịu 5 trận động đất chỉ trong một buổi sáng.