Kon Tum chịu 5 trận động đất trong một buổi sáng: Nhà khoa học lý giải gì?
Nhà khoa học vừa có những phân tích liên quan đến việc Kon Tum liên tiếp hứng chịu 5 trận động đất chỉ trong một buổi sáng.
Nhà khoa học vừa có những phân tích liên quan đến việc Kon Tum liên tiếp hứng chịu 5 trận động đất chỉ trong một buổi sáng.
TS Bùi Thanh Duyên giải mã thành công hơn 100.000 mã gene phát hiện sớm nguy cơ bệnh di truyền, giúp nhiều người có kế hoạch theo dõi, tầm soát phù hợp.
Giáo sư người Trung Quốc Gang Chen là người khám phá ra vật liệu được cho là chất bán dẫn tốt nhất từng được tìm thấy.
Bắc Cực và Nam Cực là những nơi lạnh nhất trên Trái Đất, nhưng nơi nào lạnh hơn?
Ăn nho trước khi đi ngủ có tốt cho sức khỏe?
Sau hơn 4 năm nghiên cứu với hàng trăm thực nghiệm, nhóm của TS Oanh chiết tách thành công lycopen - một chất chống oxy hóa từ quả gấc.
Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Mỹ vừa tổ chức cuộc họp mặt và ra mắt ban thường trực tại thành phố San Francisco.
Tại lễ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022, GS.TSKH Ngô Việt Trung chia sẻ kỷ niệm, sự giúp đỡ từ GS Tạ Quang Bửu để ông có được thành công như hôm nay.
Theo tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ, Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 được trao cho hai nhà khoa học thuộc lĩnh vực Toán học và Hóa học.
Các nhà khoa học Nga xác định rằng đất Mặt trăng gây nguy hiểm cho con người, nó có thể gây làm tổn thương gan, thận và hệ thần kinh trung ương.
Nam Cực còn được ví là “Sao Hỏa Trắng” vì điều kiện sống quá khắc nghiệt.
GS Đặng Văn Chí, thành viên hội đồng giải thưởng VinFuture nổi tiếng thế giới với các nghiên cứu về ung thư trở về quê hương đón Tết Nguyên đán sau 53 năm xa xứ.
Các chuyên gia đánh giá, giải thưởng VinFuture giúp rút ngắn khoảng cách, là cầu nối đưa các nhà khoa học Việt tiến gần hơn cộng đồng khoa học đỉnh cao thế giới.
Nỗ lực không ngừng vượt lên hoàn cảnh khó khăn, GS Omar M. Yaghi đã thành công trong việc phát minh ra loại vật liệu có thể làm thay đổi thế giới.
Tiến sĩ Katalin Kariko (67 tuổi) là một trong ba nhà khoa học nhận giải thưởng chính VinFuture với giá trị 3 triệu USD.
Ba nhà khoa học Katalin Kariko, Drew Weissman và Pieter Rutter Cullis với công nghệ vaccine mRNA nhận giải thưởng lớn nhất của VinFuture, trị giá 3 triệu USD.
Lễ trao giải thưởng VinFuture được tổ chức tối nay (20/1) tại Nhà hát lớn Hà Nội, với sự tham gia của nhiều nhà khoa học nổi tiếng thế giới.
Giáo sư Sir Richard Henry Friend chia sẻ về quá trình ông nhận lời mời và giá trị mà giải thưởng VinFuture mang lại cho xã hội.
Sau 32 năm nỗ lực, GS Nguyễn Thục Quyên (SN 1970) thành danh trở về nước mang theo khát vọng định vị khoa học Việt trên bản đồ thế giới.
Theo chuyên gia, giải thưởng VinFuture tôn vinh và kết nối các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng, mang lại giá trị cuộc sống tốt hơn cho hàng triệu người trên thế giới.
Giao lưu với Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo VinFuture là cơ hội để các nhà nghiên cứu trẻ được truyền kinh nghiệm quý báu từ các nhà khoa học xuất chúng.
Trong năm đầu tiên tổ chức, VinFuture sẽ tôn vinh 4 công trình khoa học kiệt xuất, tác động tích cực đến cuộc sống của hàng triệu người trên thế giới.
Tại tọa đàm “Khoa học vì Cuộc sống” trong khuôn khổ Tuần lễ VinFuture, các trí tuệ kiệt xuất của nhân loại sẽ đưa ra những dự báo chi tiết và phác họa tương lai.
Sự hiện diện của các chủ nhân những giải thưởng KHCN danh giá nhất thế giới tại Tuần lễ trao giải VinFuture khẳng định uy tín quốc tế của giải thưởng.
Để chứng minh giả thuyết của mình về kinh hồn, bác sĩ MacDougall bắt 15 con chó và tự tay giết chúng để thực hiện thí nghiệm.
GS Đại học Cambridge (Anh) - Sir Richard Friend vừa có bài viết đăng trên The Independent về VinFuture - Giải thưởng trị giá 4,5 triệu USD do người Việt khởi xướng.
Vào đại học từ năm 16 tuổi, cô gái Hà Nội Trần Mai Ngọc quyết định theo đuổi con đường làm toán.
Đây là thành quả của nhóm nghiên cứu đến từ Đại học RMIT và Tổ chức Khoa học CSIRO, trong đó có TS Trần Lê Nhiệm (SN 1982, Hà Nội).
Với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệ, khoa học đã đạt được nhiều thành tựu kinh ngạc, biến thứ tưởng như chỉ có trong truyện viễn tưởng trở thành thực.
Tan vỡ giấc mơ trở thành kỹ sư đóng tàu thủy, Mai Thế Vũ tình cờ gặp cơ hội du học rồi trở thành một nhà nghiên cứu chuyên về các phương tiện không người lái.