Nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong của người Mông trở thành Di sản Văn hóa
Nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải của người Mông ở Yên Bái được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải của người Mông ở Yên Bái được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tới giờ, những người cao niên ở xã Hoàng Thu Phố vẫn kể cho con cháu về loài cây đã gắn bó với những biến thiên của làng bản dù không ai nhớ rõ gốc tích.
Với mong muốn giúp người Mông không biết tiếng Việt có thể ôn thi bằng lái xe máy, Thuỳ Dương cùng cộng sự đã lập ra website hỗ trợ họ.
Ngay từ khi thành lập, Dương Văn Mình chỉ đạo các đối tượng trong tổ chức lập nhà nước riêng cho người Mông, ly khai, tách khỏi cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam.
Món bánh có cái tên rất lạ này là món ăn không thể thiếu trên mâm cỗ những ngày đầu xuân của đồng bào người Mông.
Thầy cúng Mùa A Giống (Vân Hồ, Sơn La) uống mỡ sôi, liếm lưỡi cày nung đỏ để xua đuổi tà ma.
Cát Cát nằm e ấp dưới chân núi Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, xen kẽ là từng nếp nhà đơn sơ, mộc mạc, nơi sinh sống của chủ yếu đồng bào dân tộc người Mông.
“Vỗ mông” là một phong tục văn hóa có từ lâu đời của đồng bào Mông huyện Mèo Vạc, Hà Giang, phong tục này được tái hiện ở Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Diễn ra từ ngày 30/11 âm lịch hàng năm và kéo dài trong nhiều ngày, phong tục đón Tết của đồng bào Mông vùng cao trở thành nét văn hóa không thể thiếu.
Họ không gọi nhau “po chùa” tức thông gia như thông thường mà lại xưng là anh em bởi trong thực tế họ là hai anh em ruột của nhau.
Dù đang là sinh viên năm thứ 2 của trường Đại học Bách khoa Hà Nội, song chàng trai người Mông Khang A Tủa vẫn bỏ học, quyết tâm dành thời gian để biến ước mơ của mình thành hiện thực đó là lưu giữ văn hóa người Mông.
Nỗi ám ảnh về những xác chết dựng giữa nhà bón cơm cả tuần trời dần biến mất.
Tục bắt vợ của người Mông có từ hàng trăm năm nay và gây nhiều tranh cãi.
Nhiều anh em trong cánh phượt thủ lên Ngải Thầu Thượng, xã Ngải Thầu (huyện Bát Xát, Lào Cai) ngắm mây, bảo với tôi rằng đó là một trong số ít thôn cao nhất Việt Nam.
Bằng phương pháp thủ công truyền thống, họ biến cây giang, cây nứa thành tấm giấy trắng, làm cầu nối để người sống truyền tải thông điệp đến với thế giới tâm linh.
Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi... 26 nơi thâm sơn cùng cốc.
Qua năm tháng, ai ai cũng có thể đọc vanh vách chiến công lừng lẫy của vua, có thể chỉ tường tận nơi an nghỉ của vua, song về lai lịch của vua thế nào thì cho đến giờ vẫn là câu hỏi.
Đàn ông ra đường, đi hội, thấy cô gái nào khiến mình ưng cái bụng là họ ép lên xe chở về nhà.
Mấy chàng trai thổi kèn lá nấp vào bụi cây, còn ông Tây xông ra… kéo vợ.
Là thạc sĩ đầu tiên của bản làng, Giàng Seo Châu, SN 1986, Chủ tịch UBND xã Mản Thẩn (huyện Si Ma Cai, Lào Cai) là người đầu tiên đưa cây tam thất cho thu hoạch
Dịp Quốc khánh 2-9 năm nay, đồng bào dân tộc Mông tại Thanh Hóa như thông lệ nhiều năm nay lại “rồng rắn” từ các bản làng núi cao xuống phố vui ngày Tết Độc lập
Tại bản Mông xa xôi thuộc huyện Cư Jút (Đắk Nông), người dân tự giác “khước từ” bia, rượu từ hàng chục năm nay.
18 phụ nữ biến mất trong 5 năm, để lại những đứa trẻ ngơ ngác, hàng ngày vẫn khóc đỏ mắt, bơ vơ ở lề đường ngóng mẹ trở về.
Trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, đồng bào dân tộc Mông còn lưu giữ nhiều bản sắc văn hóa rất riêng và độc đáo.
Đến Tà Si Láng nghe kể tục treo người chết, cúng ma khô của người Mông nơi đây vẫn khiến không ít người rùng mình, kinh sợ.
(VTC News) - Khoảng những năm 50 của thế kỷ trước, đồng bào dân tộc Mông ở Mộc Châu đã hình thành nên một cái tết mới - đó là Tết Độc lập mừng Quốc khánh 2/9.
( VTC News) - Sau rất nhiều cố gắng của hai nước Việt Nam và Pakistan, sáng 11/5, ông Vừ Già Pó, ở huyện Mèo Vạc, Hà Giang đã về đến sân bay Nội Bài, Hà Nội.
(VTC News) - Báo chí thế giới những ngày vừa qua dành nhiều sự quan tâm cho một người Việt Nam có tên là Vừ Già Pó, người Mông lưu lạc ở Pakistan.
(VTC News) - Lãnh đạo Sở Ngoại vụ Hà Giang cho biết việc đưa anh Vừ Già Pó về nước hiện đang gặp khó khăn.
(VTC News) – Người Mông xếp 9 lớp đá đè lên ngôi mộ, bởi họ sợ con ma sẽ hóa thành hổ dữ, bắt hết người thân, trâu bò, lợn gà.