Lỗ thủng ozone cực lớn đóng lại ngay trước năm mới 2021
Các nhà khoa học khí quyển cho biết lỗ thủng tầng ozone có kích thước lớn hơn cả Nam Cực cuối cùng cũng đóng lại vào những ngày cuối năm 2021.
Các nhà khoa học khí quyển cho biết lỗ thủng tầng ozone có kích thước lớn hơn cả Nam Cực cuối cùng cũng đóng lại vào những ngày cuối năm 2021.
Các nhà khoa học tìm thấy 77 loài sinh vật dị thường ở độ sâu dưới thềm băng Ekström của Nam Cực, nơi tưởng chừng là vùng đất chết.
Mỹ phát triển một cỗ máy thám hiểm Nam Cực với nhiều ý tưởng lớn và được cho là chỉ có trong tiểu thuyết, nhưng liệu cỗ máy này có đáp lại kỳ vọng của người Mỹ?
Những hiện tượng lạ cho thấy Nam Cực đang thay đổi có thể là dấu hiệu cho thấy các tác động thảm họa sắp xảy ra.
Hôm 3/8, Cục Hoang dã và Cá Mỹ thông báo chim cánh cụt Hoàng đế được đề xuất đưa vào nhóm động vật bị đe dọa do biến đổi khí hậu hủy họai môi trường sống của chúng.
Lớp băng vĩnh cửu như một chiếc tủ lạnh tự nhiên lưu giữ mọi thứ chôn vùi trong suốt hàng trăm nghìn năm và chiếc tủ lạnh này chuyển sang chế độ rã đông.
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng dân Maori, người bản địa New Zealand, có thể là những người đầu tiên khám phá ra vùng biển Nam Cực và các lục địa xung quanh.
Hôm 8/6, tạp chí National Geographic thuộc hiệp hội Địa lý quốc gia Mỹ tuyên bố về đại dương thứ năm, hay còn gọi là Nam Đại Dương, tại khu vực xung quanh Nam Cực.
Hôm 19/5, cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) thông báo một tảng băng khổng lồ có kích thước gần gấp 80 lần quận Manhattan của Mỹ đã vỡ ra khỏi sườn phía Tây Nam Cực.
Sông băng Thwaites, được mệnh danh là sông băng "ngày tận thế", đang tan nhanh bất thường, có thể tạo ra ảnh hưởng ở quy mô toàn cầu.
Tảng băng khổng lồ tách khỏi Nam Cực hồi đầu tháng vô tình hé lộ một "cộng đồng" sinh vật biển phong phú.
Có một quán bar được đặt tại Nam Cực xa xôi, nơi được xem là cao nhất, khô nhất, nhiều gió, dân cư thưa thớt và lạnh nhất trên Trái đất.
Hàng nghìn nhà khoa học nghiên cứu Nam Cực trong gần 200 năm qua, họ đối mặt với điều kiện khắc nghiệt và đầy thử thách tại lục địa lạnh và xa xôi nhất thế giới.
Người dùng Google Earth tin rằng vật thể lạ nằm cách bờ biển Nam Cực 160 km mà họ phát hiện được thông qua ứng dụng này là một con tàu băng dài 120 m.
11 quần thể mới của chim cánh cụt hoàng đế được phát hiện ở Nam Cực nhờ vào công nghệ bản đồ vệ tinh hiện đại.
Trong khi các nhà khoa học lo lắng về tình trạng tan băng ở Nam Cực, đây dường như lại là tin vui với loài chim cánh cụt.
Các nhà nghiên cứu Australia phát hiện ra hóa thạch của một loài khủng long quý hiếm mà họ tin rằng từng lang thang ở Nam Cực cách đây 110 triệu năm.
Lượng khí gây cười mà chim cánh cụt thải ra qua phân nhiều tới nỗi nhiều khoa học bị "say" khi làm việc xung quanh chúng.
Phân tích về dữ liệu vệ tinh của NASA cho thấy hiện tượng tan băng ở Greenland và Nam Cực "góp thêm" 14mm vào mực nước biển dâng lên trong 16 năm qua.
Các nhà nghiên cứu tới từ Đại học Tasmania (Australia) tìm thấy 14 loại nhựa khác nhau trong lõi băng ở Nam Cực.
Qua lõi trầm tích được lấy lên dưới sông băng Nam cực, các nhà khoa học phát hiện khu rừng mưa nhiệt đới vĩ đại phát triển trong bóng tối, thuộc kỷ Phấn Trắng.
Rừng mưa tồn tại ở Nam Cực nghe có vẻ là điều không tưởng nhưng đó là kết luận được các nhà khoa học đưa ra trong nghiên cứu mới đây.
Lục địa lạnh nhất thế giới cũng không tránh khỏi hiện tượng nóng lên toàn cầu khi hứng chịu đợt sóng nhiệt chưa từng có ghi nhận trong giai đoạn hè 2019-2020.
Băng tuyết chuyển màu đỏ khác thường xuất hiện tại Nam Cực.
Hình ảnh chim cánh cụt vùng vẫy trong bùn tại Nam Cực của nhiếp ảnh gia Frans Lanting khiến nhiều người lo lắng cho khả năng tồn tại của loài chim này khi Trái Đất nóng lên.
Theo các nhà nghiên cứu Argentina, nhiệt độ ở Nam Cực được báo cáo đạt 20,75 độ C, đây là con số cao nhất từng được ghi nhận trong lịch sử.
Các nhà khoa học cho rằng nhiệt độ 20,75 độ C được ghi nhận tại đảo Seymour, Nam Cực là "đáng kinh ngạc và bất thường".
Một cơ sở nghiên cứu ở Nam Cực ghi nhận mức nhiệt cao nhất từ trước tới nay của lục địa này trong bối cảnh lo ngại gia tăng về sự nóng lên toàn cầu làm gia tăng tốc độ tan chảy của các tảng băng quanh Nam Cực.
Bên dưới lớp băng dày lạnh lẽo ở vùng Nam Cực xa xôi của địa cầu là hệ sinh thái muôn màu hấp dẫn các nhà khoa học khám phá.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một lỗ hổng khổng lồ dưới đáy sông băng đang tan ở Nam Cực, làm dấy lên mối lo ngại rằng băng ở đây đang tan nhanh hơn dự kiến.