Số vụ tấn công mạng giảm tới hơn 57% so với cùng kỳ
Lũy kế từ đầu năm 2024 đến hết tháng 10, số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam là 4.483, giảm hơn 57% so với 10 tháng đầu năm 2023 (10.513 sự cố).
Lũy kế từ đầu năm 2024 đến hết tháng 10, số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam là 4.483, giảm hơn 57% so với 10 tháng đầu năm 2023 (10.513 sự cố).
Tình hình an ninh mạng có những dấu hiệu tích cực trong quý II/2024 , tuy nhiên số lượng người bị tấn công bởi tin tặc vẫn đáng lo ngại.
Nam thanh niên thuê 11 người rồi lập nhóm “Băng mũ rơm” chuyên chiếm đoạt tài khoản Facebook của người khác để bán, thu lợi bất chính khoảng 300 triệu đồng.
Tội phạm mạng sử dụng AI để khai thác lỗ hổng bảo mật của các doanh nghiệp trên nền tảng số nhanh hơn, từ đó cài cắm các mã độc tống tiền tinh vi và khó xử lý hơn.
Thanh niên 28 tuổi ở Đà Nẵng thuê nhà tại Khu đô thị FPT và tuyển 8 người chuyên phát tán mã độc để chiếm đoạt tài khoản Facebook của khoảng 10 nghìn người.
Hệ thống thông tin đất đai của Đà Nẵng tê liệt do bị tin tặc tấn công bằng mã độc kéo dài 1 tuần.
A05 phối hợp công an các địa phương vừa triệt phá nhóm sản xuất, phát tán mã độc chiếm đoạt tài khoản, dữ liệu người dùng trên mạng xã hội, bắt giữ 22 người.
Doanh nghiệp tại Việt Nam, Indonesia và Thái Lan phải đối mặt với nhiều mối đe dọa an ninh mạng ngoại tuyến nhiều nhất khu vực Đông Nam Á trong năm qua.
Các bản mod (chế) của ứng dụng nhắn tin phổ biến như WhatsApp, Telegram tiềm ẩn mã độc ăn cắp thông tin cá nhân, dữ liệu nhạy cảm trên thiết bị di động.
Giám đốc Binance Changpeng Zhao đã từ chức và nhận tội vi phạm luật chống rửa tiền, một phần của thoả thuận trị giá 4,3 tỷ USD.
Fabookie - mã độc chuyên đánh cắp tài khoản Facebook Bussiness đang có dấu hiệu tăng cao nhưng chỉ nhắm vào các máy chạy hệ điều hành 64 bit.
Mỹ đang tìm mã máy tính độc hại mà họ tin rằng tin tặc đã có thể cài đặt bên trong các mạng lưới kiểm soát lưới điện và thông tin liên lạc tại căn cứ quân sự.
Tin nhắn trên iMessage có thể mang phần mềm độc hại, tấn công và giành quyền điều khiển iPhone chạy iOS 15.7 trở xuống.
Sử dụng app máy tính mặc định của Windows, tin tặc có thể lây nhiễm mã độc vào thiết bị để đánh cắp thông tin hoặc tống tiền.
Xu hướng tấn công của hacker hiện nay là vào khối các nhà cung cấp giải pháp, dịch vụ công nghệ, qua đó tạo lây nhiễm mã độc đến người dùng cuối.
Năm 2021, người dùng điện thoại di động truy cập Internet tăng 147% so với cùng kỳ năm ngoái, kéo theo lượng mã độc nhắm vào thiết bị cá nhân này.
Theo Microsoft, máy tính sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng bởi 7 lỗ hổng bảo mật mức cao và nghiêm trọng vừa được Microsoft công bố tháng 4/2022.
Google ngày 7/12 thông báo công ty này đã đánh sập botnet Glupteba - một mạng lưới sử dụng mã độc Glupteba tấn công khoảng 1 triệu thiết bị điện tử trên toàn cầu.
Các ứng dụng trojan ngân hàng ngụy trang, đánh cắp mật khẩu người dùng, nhật ký gõ phím và mã xác thực hai yếu tố.
Kết quả quan trắc từ xa toàn cầu về bảo vệ thiết bị điểm cuối của F-Secure cho thấy các ứng dụng độc hại đang tăng nhanh, tuy nhiên người dùng có thể tự bảo vệ mình.
Vụ bê bối Pegasus không chỉ đặt ra câu hỏi về lỗ hổng an ninh mạng, mà còn có nguy cơ tạo ra một cuộc khủng hoảng ngoại giao quy mô lớn giữa các nước liên quan.
Nhiều người dùng Facebook cho biết, họ bị chiếm quyền sử dụng tài khoản bằng thủ đoạn lừa click vào đường link bị gắn thẻ bài viết có chứa link độc hại.
Ấn Độ, Iran và Mỹ đã đưa ra những báo cáo về tình trạng nhiễm mã độc tống tiền PonyFinal.
Microchip vừa công bố bộ vi điều khiển hỗ trợ mã hóa mới được thiết kế để ngăn chặn những mã độc như là rootkit và bootkit.
Lợi dụng việc Covid-19 (nCoV) đang thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng, tội phạm ngân hàng phát tán mã độc nhằm lấy cắp tiền từ tài khoản.
Các chuyên gia bảo mật cảnh báo có 24 ứng dụng Android bị phát hiện theo dõi người dùng qua micro và máy ảnh trên điện thoại.
Trang web có tên miền: http://113113vn.com có giao diện giống Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, chứa mã độc có khả năng đánh cắp dữ liệu.
85 ứng dụng có chứa quảng cáo trên Android được ngụy trang dưới dạng các phần mềm chỉnh sửa ảnh và trò chơi chiếm dụng màn hình thiết bị của người dùng.
Đó là thông tin được Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra nhằm cảnh báo, nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại tại Việt Nam.
Theo khảo sát được Liên minh Phần mềm toàn cầu BSA công bố sáng nay 12/6, tỷ lệ sử dụng phần mềm máy tính không có bản quyền tại Việt Nam hiện là 74%, giảm 4% so với nghiên cứu tương tự được BSA công bố năm 2016.