Chao đảo giữa cơn 'bão giá', nhiều sinh viên làm thêm 2-3 việc vẫn không đủ sống
Giữa thời điểm kinh tế khó khăn, nhiều sinh viên phải chật vật, co kéo chi tiêu, làm thêm 2-3 công việc để đủ trang trải sinh hoạt phí và có tiền đóng học.
Giữa thời điểm kinh tế khó khăn, nhiều sinh viên phải chật vật, co kéo chi tiêu, làm thêm 2-3 công việc để đủ trang trải sinh hoạt phí và có tiền đóng học.
Tính đến 30/7, hơn 2.000 cán bộ bác sĩ, nhân viên y tế của Bệnh viện Bạch Mai đăng ký tham gia khám chữa bệnh ngoài giờ hành chính tại viện.
Bị sa thải chỉ vì một dòng trạng thái bất mãn, cô Lưu cảm thấy không công bằng, kiện công ty đòi bồi thường và thắng kiện gần 200 triệu đồng.
Nhiều sinh viên và chủ cửa hàng lo lắng khi Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đề xuất giới hạn giờ làm thêm 20 giờ/tuần.
Do lịch học sắp xếp khá dày nên không ít sinh viên chọn cách đi làm thêm vào ca đêm.
Được trả thù lao gấp đôi, thậm chí gấp 3-4 lần ngày thường, nhiều sinh viên quyết định ở lại Hà Nội làm thêm thay vì về quê nghỉ Tết bên gia đình.
Nhiều sinh viên mải miết đi làm thêm bỏ bê việc học phải còng lưng trả tiền học lại.
Có rất nhiều cách giúp bạn yêu công việc trở lại, tuy nhiên những cách này đòi hỏi bạn cần phải kiên trì và biết cố gắng.
Cuộc khủng hoảng lao động khiến nhiều trường ở Mỹ phải thuê học sinh làm việc.
Cùng với việc học, nhiều sinh viên lựa chọn làm nhiều công việc một lúc không chỉ để tăng thu nhập mà còn mở ra nhiều cơ hội cho bản thân.
Dọn bồn tắm onsen, gia sư, phụ bếp tại viện dưỡng lão là 3 công việc mà Minh Thư làm cùng lúc tại Nhật Bản để có tiền chi trả học phí và sinh hoạt phí.
Những người hy sinh 4 ngày nghỉ lễ 30/4 – 1/5 để tăng thêm thu nhập ngày càng nhiều, đặc biệt sau hai năm đại dịch khiến kinh tế khó khăn.
Uỷ ban Xã hội của Quốc hội cho rằng nâng giới hạn về thời giờ làm thêm trong tháng từ không quá 40 giờ lên không quá 72 giờ là quá cao, chưa đủ cơ sở khoa học.
Hơn một tháng học sinh nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh, nhiều trường tư thục thiệt hại vài trăm triệu đến cả tỷ đồng, đội ngũ giáo viên thì không có việc làm.
Lo sợ áp lực làm việc căng thẳng dẫn đến nhiều hệ lụy về sức khỏe của nhân viên, Nhật Bản sẽ lắp đặt hệ thống tự động tắt máy tính, ép nhân viên về sớm.
Đối mặt với những khoản vay, công việc làm thêm áp lực, bị lừa gạt bởi công ty môi giới, không ít du học sinh "vỡ mộng", kiệt sức khi đặt chân tới nước ngoài.
Để đủ tiền trang trải cuộc sống, một số giáo viên ở Mỹ phải làm tổng cộng sáu công việc, trở về nhà khi con đã đi ngủ.
Nhiều người không về quê ăn Tết mà tận dụng thời điểm này để tăng thu nhập gấp đôi ngày thường.
Cô giáo Hà Nội, Vương Thị Thùy, không dạy thêm mà chấp nhận nhặt đồng nát để trang trải đời sống.
Chỉ vì quan niệm vợ kiếm tiền giỏi hơn chồng là họa chứ không phải là phúc mà nhiều cặp vợ chồng rơi vào hoàn cảnh "cơm không lành, canh chẳng ngọt" .
Người Nhật từ lâu có tiếng chăm chỉ và "nghiện" công việc, có những người làm thêm hơn 80 tiếng mỗi tuần và không ít người mệt lả, tử vong do đột quỵ hay tự sát.
Truyền thông Mỹ đưa tin Triều Tiên gửi binh lính đang tại ngũ sang các nước Trung Đông làm thuê và che giấu điều đó bằng cách gọi họ là lao động dân sự, trong bối cảnh Bình Nhưỡng đang nỗ lực để kiếm thêm ngoại tệ.
Hàng trăm hộ dân ở huyện Phổ Yên, Thái Nguyên bị lừa đảo trắng trợ khi tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp.
Nhiều nhóm, trang trên Facebook được thành lập để giúp sinh viên tránh được bẫy tuyển dụng của các “công ty ma”. Các trang đều tổng hợp, đăng tải các câu chuyện
Với câu hỏi nếu được trở thành Thúy Kiều, em có chọn cách bán mình cho Mã Giám Sinh hay không, một nữ sinh lớp 10 đã cho rằng Kiều nên đi làm thêm để kiếm tiền
Ngày 3/4, Nikkei Shimbun đưa tin cảnh sát tỉnh Fukuoka đã có quyết định trục xuất 24 du học sinh Việt Nam làm quá 28 tiếng/1 tuần tại một công ty hải sản.
Nhiều sinh viên ra trường đã kiếm được 8 triệu đồng/tháng nhờ công việc ô sin.
Bê tráp đám hỏi, công việc mà nhiều người vẫn thường nói đùa là đi “bán duyên” đã trở thành nghề giúp nhiều sinh viên có thu nhập.
Trưởng phòng thẻ ATM dạy thêm công nghệ thông tin ban đêm để cải thiện thu nhập trong thời buổi lương thưởng giảm.
Mùa hè cũng là mùa “cá kiếm” đối với sinh viên đang tìm kiếm việc làm thêm.