Lãi suất ngân hàng cao nhất lên trên 10%/năm, dòng tiền sẽ có sự dịch chuyển?
Nếu như cùng thời điểm này năm trước, số ngân hàng huy động lãi suất tiết kiệm cao nhất trên 7%/năm thì nay, đã có ngân hàng huy động trên 10%/năm.
Nếu như cùng thời điểm này năm trước, số ngân hàng huy động lãi suất tiết kiệm cao nhất trên 7%/năm thì nay, đã có ngân hàng huy động trên 10%/năm.
Ngân hàng Nhà nước vừa có quyết định tăng thêm 1% đối với lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, trần lãi suất huy động dưới 6 tháng.
Cuộc đua lãi suất vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại khi ngày càng có nhiều ngân hàng đưa ra mức lãi suất trên 8%/năm.
Ngay sau động thái tăng lãi suất của ngân hàng nhà nước, hàng loạt các ngân hàng thương mại đã tăng lãi suất huy động, có nơi lên đến 8,2%/năm.
Ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng thương mại đã điều chỉnh tăng lãi suất tiết kiệm ở nhiều kỳ hạn, đặc biệt là dưới 6 tháng.
"Đường đua" lãi suất liên tục tăng nóng, đặc biệt ở kỳ hạn 12 tháng, mức lãi suất cao nhất hiện đứng ở mức 7,3%/năm.
Tháng 8, lãi suất tiết kiệm tại các ngân hàng tiếp tục tăng so với tháng trước và đa số đã lên trên 7%/năm cho kỳ hạn 12 tháng.
Lãi suất ngân hàng trong tháng 7/2022 tiếp tục ghi nhận những mức lãi suất huy động vốn hấp dẫn, dao động từ 3% - 7,3%.
Thời gian gần đây, lãi suất huy động tiếp tục có xu hướng tăng, nhiều ngân hàng mức lãi suất này đã vượt 7%/năm.
Quyết định của FED khi tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm có thể là tin tốt đối với những người gửi tiết kiệm, nhưng người đi vay tín dụng sẽ phải trả nhiều hơn.
Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, dù áp lực lớn nhưng NHNN đã điều tiết, cơ bản ổn định lãi suất, giúp mặt bằng lãi suất chỉ tăng 0,09% so với đầu năm ngoái.
Lãi suất huy động đầu tháng 6 tiếp tục có xu hướng tăng, lãi suất cao nhất ghi nhận được tại các ngân hàng là 7,3%/năm.
Cuối tháng 4, đầu tháng 5, nhiều ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất, mức cao nhất hiện nay lên tới 7,8%/năm.
Sang tháng 4/2022, các ngân hàng thương mại đồng loạt điều chỉnh tăng lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn.
Mức lãi suất tiết kiệm cao nhất đầu tháng 4/2022 là 7%/năm thuộc về SCB với kỳ hạn 12 tháng.
Lãi suất ngân hàng tháng 2/2022 cao nhất là 7,1%/năm và được áp dụng tại Ngân hàng Techcombank cho số tiền gửi từ 999 tỷ đồng trở lên tại kỳ hạn 12 tháng.
Trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2022, lãi suất rục rịch tăng tại các ngân hàng thương mại nhưng nhiều người vẫn băn khoăn chưa gửi vì kỳ vọng năm mới sẽ cao hơn.
Tháng 1/2022 lãi suất tiết kiệm ngân hàng cao nhất lên tới 7,6%/năm và nhiều ngân hàng có xu hướng tăng nhẹ lãi suất.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tổng số tiền lãi suất giảm lũy kế từ 15/7 đến 30/11 của 16 ngân hàng là 18.095 tỷ đồng, đạt 87,78% so với cam kết.
Tháng 12, lãi suất ngân hàng không có nhiều biến động, lãi suất cao nhất ghi nhận ở mức 7,1%/năm.
Đầu tháng 11 đến nay, lãi suất tại nhiều ngân hàng có xu hướng tăng do nhu cầu vốn của doanh nghiệp, hộ sản xuất tăng lên.
Một số ngân hàng thương mại như: Techcombank, MSB, ACB… hiện đang có mức lãi suất cao nhất với 7,1%/năm.
Lãi suất huy động tại một số kỳ hạn thấp kỷ lục khiến lượng tiền gửi vào ngân hàng thấp nhất trong gần 10 năm qua.
Bên cạnh kết quả kinh doanh tích cực, lương thưởng cán bộ nhân viên nhà băng này cũng tăng mạnh so với năm ngoái.
Nhiều ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất huy động khiến mặt bằng lãi suất tại một số kỳ hạn thấp kỷ lục.
Ở kỳ hạn 12 tháng, ngân hàng có lãi suất cao nhất là Ngân hàng Nam Á (Nam Á Bank) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) với mức lãi suất 6,8%.
Theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước, từ 1/9, mức lãi suất áp dụng đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam là 0,5%/năm.
Trong khi các ngân hàng thương mại cam kết giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi COVID-19 thì NHNN khẳng định sẽ tăng cường giám sát thật chặt.
Trong khi các ngân hàng “đánh tiếng” sẽ siết tín dụng bất động sản thì lãi suất cho vay mua nhà gần đây cũng có nhiều thay đổi.
Đầu tháng 8/2021, lãi suất ngân hàng vẫn không có nhiều biến động khi tăng, giảm nhẹ ở một số kỳ hạn.