Đầu tháng 8, lãi suất tiết kiệm ngân hàng nào tốt nhất?
Đầu tháng 8/2021, lãi suất ngân hàng vẫn không có nhiều biến động khi tăng, giảm nhẹ ở một số kỳ hạn.
Đầu tháng 8/2021, lãi suất ngân hàng vẫn không có nhiều biến động khi tăng, giảm nhẹ ở một số kỳ hạn.
OCB đang là ngân hàng niêm yết lãi suất cao nhất trên thị trường, lên tới 8,2%/năm đối với kỳ hạn 13 tháng và tiền gửi từ 500 tỷ đồng trở lên.
Tháng 6/2021, mặt bằng lãi suất không có nhiều thay đổi so với tháng 5, mức lãi suất cao nhất là 8,2%/năm cho khoản tiền gửi 500 tỷ đồng, kỳ hạn 13 tháng.
Biểu lãi suất tiết kiệm tháng 5/2021 không có quá nhiều thay đổi so với tháng trước, mức lãi suất vẫn duy trì chủ yếu ở mức thấp.
Lãi suất huy động quý 1/2021 đồng loạt ở mức thấp khiến nhiều người tiêu dùng ngóng chờ mặt bằng lãi suất có diễn biến tích cực hơn trong quý 2.
Sang tháng 4/2021, lãi suất huy động của các ngân đều dưới 7%, cao nhất là ngân hàng NamABank với mức 6,9%/năm.
Dù ngân hàng lãi lớn nhưng vẫn neo lãi suất cho vay ở mức cao khiến các doanh nghiệp than thở không thể tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi.
Theo nhận định của SSI Research, lãi suất tiết kiệm có thể nhích tăng từ cuối quý II năm nay khi hoạt động kinh tế sôi động hơn.
Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) đang có mức lãi suất tiền gửi cao nhất với 8,4%/năm.
Dù mức lãi suất không có sự biến động nhiều, nhưng gửi tiền sau Tết Nguyên đán vẫn là lựa chọn của nhiều người vì quan niệm lấy may và được nhận lì xì Tết.
Cuối năm là thời điểm người dân nhận lương thưởng nên tìm các ngân hàng có lãi suất huy động cao để gửi tiết kiệm.
Dư thừa nguồn vốn nên nhiều ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất ngay trước thềm Tết Nguyên đán.
Tháng 2/2021, lãi suất nhiều ngân hàng tiếp tục giảm nhẹ, cao nhất là 7,3%/năm cho kỳ hạn 12 tháng.
Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) vừa đưa ra nhận định, mặt bằng lãi suất có thể sẽ chạm đáy vào nửa đầu năm 2021 và tăng vào cuối năm.
Hiện Eximbank vẫn đang là ngân hàng có lãi suất tiền gửi cao nhất được ấn định ở mức 8,4%/năm.
Nhiều công ty chứng khoán có chung nhận định, lãi suất năm 2021 khó có thể giảm tiếp và kỳ vọng tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 13% so với cùng kỳ.
Theo các chuyên gia, lãi suất tiết kiệm năm 2021 sẽ khó có thể tăng, chỉ có thể duy trì ổn định như năm 2020, thậm chí sẽ tiếp tục giảm.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng khẳng định mục tiêu này trong báo cáo tại Hội nghị Chính phủ với địa phương diễn ra sáng nay 29/12.
Năm 2020, lãi suất tiết kiệm đã liên tục giảm sâu về dưới 6%/năm cho kỳ hạn 12 tháng, đây là mức lãi suất thấp nhất trong nhiều năm qua.
Lãi suất vay mua nhà tháng 12 thấp nhất thuộc về nhóm ngân hàng nước ngoài với mức lãi suất chỉ 6,45%/năm, hạn mức vay tới 75%.
Đầu tháng 12, lãi suất tại nhiều ngân hàng tiếp tục có xu hướng giảm, mức 8,4%/năm của ngân hàng Eximbank đang ở vị trí cao nhất.
Sau khi Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng thương mại lập tức điều chỉnh biểu lãi suất huy động mới.
Ngân hàng Nhà nước vừa có đợt hạ lãi suất điều hành tiền gửi kỳ hạn ngắn xuống 4%/năm.
Lãi suất tiền gửi của nhiều ngân hàng tiếp tục giảm sâu ở các kỳ ngắn hạn.
Nhiều nhà băng đang chọn cách đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, điều chỉnh lãi suất giảm thấp với mong muốn thúc đẩy khách hàng vay mua nhà, mua xe.
Đầu tháng 9, lãi suất huy động tiếp tục giảm mạnh, kỳ hạn ngắn giảm xuống dưới 3%/năm, thấp hơn rất nhiều so với mức trần quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Lãi suất huy động ở kỳ hạn 12 tháng cao nhất thuộc về ngân hàng Eximbank với mức là 7,2%/năm.
Đầu tháng 8, lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng và 12 tháng tiếp tục giảm mạnh, lãi suất cao nhất là 8,25%/năm cho kỳ hạn 12 tháng.
Ngân hàng SHB hiện là ngân hàng có lãi suất tiền gửi cao nhất, lên tới 9,2%/năm, áp dụng cho khoản tiền gửi từ 500 tỷ đồng trở lên tại kỳ hạn 13 tháng.
Nhiều ngân hàng trong tháng 6 này đã điều chỉnh giảm lãi suất huy động đối với các khoản tiền gửi tiết kiệm.