Trung Quốc tái xuất khí đốt Nga sang châu Âu?
Tìm cách loại bỏ phụ thuộc vào khí đốt Nga, EU có thể trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung cấp của Trung Quốc, với một phần trong đó cũng đến từ Nga.
Tìm cách loại bỏ phụ thuộc vào khí đốt Nga, EU có thể trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung cấp của Trung Quốc, với một phần trong đó cũng đến từ Nga.
Thủ tướng Hungary, hôm 10/9, cho rằng, châu Âu đã cạn kiệt năng lượng trước những đòi hỏi thái quá từ các chính trị gia và tổ chức bảo vệ môi trường.
Cuối tháng 8, tập đoàn Gazprom (Nga) khóa đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc I (Nord Stream 1) khiến năng lượng trở thành chủ đề nóng nhất ở châu Âu lúc này.
Các thiết bị sưởi của Trung Quốc được người dân nhiều nước châu Âu tìm mua trong bối cảnh "lục địa già" này đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Nga cho rằng, tuyến đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 bị đóng cửa vì Liên minh châu Âu đã vi phạm hợp đồng vận chuyển và sửa chữa.
Chiều 3/9, khoảng 70.000 người đã tập trung tại thủ đô Praha nhằm phản đối các biện pháp của chính phủ Cộng hòa Séc trước tình trạng khủng hoảng năng lượng.
Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne hôm 31/8 cảnh báo người dân có thể sẽ phải chịu cảnh cắt điện luân phiên trong khoảng 2 tiếng vào mùa đông tới.
Những tháng tới là thời điểm các quốc gia châu Âu cần lượng khí đốt nhiều nhất, vậy các nước ở khu vực này đã làm gì để chuẩn bị cho mùa đông không khí đốt của Nga?
Hôm 28/8, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết giá khí đốt ở châu Âu có thể đạt 5.000 euro/1.000 m3 trên thị trường giao ngay trước khi giảm.
Hôm 17/8, nhà máy luyện nhôm Slovalco ở Slovakia thông báo sẽ ngừng sản xuất cho đến cuối tháng 9.
Các hộ gia đình ở Anh đã nợ 1,3 tỷ bảng - con số kỷ lục đối với các nhà cung cấp năng lượng của nước này trước khi bước vào mùa đông.
Lực lượng cứu hộ tạm thời ngăn chặn được ngọn lửa lan ra các bể chứa dầu thô xung quanh.
Phía sau xung đột giữa Nga và Ukraine là "cuộc chiến kinh tế" giữa Nga với Mỹ và châu Âu và hiện vẫn chưa rõ bên nào có thể chống chịu lâu hơn trong cuộc chiến này.
Ông Josep Borrell phát biểu rằng các lệnh trừng phạt đang được áp đặt đối với Nga của EU sẽ sớm khuất phục Moskva, cũng như chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Lần đầu tiên sau 20 năm, tỷ giá hối đoái giữa đồng euro và USD (Mỹ) đạt mức ngang bằng.
Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị một kế hoạch khẩn cấp về năng lượng cho mùa đông sắp tới.
Trong bối cảnh khó khăn về nguồn cung năng lượng, Chính phủ Nhật Bản kêu gọi người dân ở Tokyo và khu vực lân cận sử dụng ít điện hơn vào hôm 27/6.
Trước khả năng Nga khóa van hoàn toàn dòng chảy khí đốt, châu Âu đang gặp khó trong việc tìm kiếm nguồn cung thay thế.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Fatih Birol cho rằng châu Âu cần chuẩn bị ngay cho việc Nga ngừng xuất khẩu khí đốt sang các nước vào mùa đông này.
Người dân Latvia đang xếp hàng để xin giấy phép thu gom củi từ việc chặt cây trong bối cảnh giá năng lượng tăng vọt thời gian qua.
Ngày 12/6, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo đã chuyển 41,9 triệu m3 khí đốt đến trạm Sudzha của Ukraine để từ đó tiếp tục chuyển tới các nước châu Âu.
Theo Thủ tướng Sri Lanka, quốc gia này có thể buộc phải mua thêm dầu từ Nga trong bối cảnh đất nước đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử.
Sau khi Mỹ nới lỏng các lệnh trừng phạt, Ý và Tây Ban Nha sẽ bắt đầu nhập khẩu trở lại dầu thô của Venezuela.
Chính phủ Ba Lan đã thực hiện các bước để giúp người dân lấy củi dễ dàng hơn trong bối cảnh giá năng lượng tăng cao và thiếu nguồn than.
Ả Rập Xê-út đã tăng giá dầu hợp đồng dài hạn tại thị trường châu Á trong bối cảnh nhu cầu tăng cao sau khi các nước gỡ bỏ hạn chế chống dịch COVID-19.
Biện pháp trừng phạt Gazprom chi nhánh Đức và các công ty con có thể khiến người nộp thuế và người sử dụng khí đốt ở Đức trả thêm 5 tỷ euro/năm cho khí đốt thay thế.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố các lệnh trừng phạt của phương Tây sẽ không ảnh hưởng đến lợi nhuận từ xuất khẩu dầu mỏ của Nga.
Sri Lanka đang mua dầu giá rẻ của Nga do khủng hoảng kinh tế và thiếu nhiên liệu trầm trọng.
Ngày 2/6, Nga cảnh báo quyết định của Liên minh châu Âu (EU) về cấm vận dầu mỏ của Nga có thể làm mất ổn định thị trường năng lượng toàn cầu.
Moskva đang khẳng định chỗ đứng tại khu vực địa chiến lược quan trọng và là “mỏ dầu của thế giới” khi cuộc chiến kinh tế giữa nước này và Phương Tây leo thang.