Ả Rập Xê-út cam kết cung cấp dầu cho Trung Quốc
Bộ trưởng Kinh tế Ả Rập Xê-út Faisal al-Ibrahim cho biết nước này cam kết trở thành nhà cung cấp năng lượng đáng tin cậy cho Trung Quốc.
Bộ trưởng Kinh tế Ả Rập Xê-út Faisal al-Ibrahim cho biết nước này cam kết trở thành nhà cung cấp năng lượng đáng tin cậy cho Trung Quốc.
Theo RIA Novosti, quốc gia có giá khí đốt rẻ nhất châu Âu là Kazakhstan nếu tính theo đồng rúp, còn đắt đỏ nhất lại là Thụy Điển.
Các công ty châu Âu đang bắt đầu tuân thủ những yêu cầu của Nga để khí đốt tiếp tục được vận chuyển.
Những sự kiện năm 2022 không chỉ mở ra cho Qatar cơ hội tăng cường tầm ảnh hưởng mà còn đem lại lợi nhuận khổng lồ cho một trong những nước giàu có nhất thế giới.
Ngày 13/5, người phát ngôn Điện Kremlin cho biết thông tin trên báo Phần Lan về việc Nga có thể cắt nguồn cung khí đốt cho Phần Lan sau ngày 13/5 có thể là tin giả.
Hôm 12/5, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho Nga sẽ cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Gazprom Germania - chi nhánh của nhà cung cấp năng lượng Gazprom tại Đức.
Giá dầu giảm mạnh nhất trong hơn 5 tuần trở lại đây trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) nới lỏng một số biện pháp trừng phạt được đề xuất đối với năng lượng Nga.
Nhật Bản sẽ không từ bỏ cổ phần của mình trong các dự án năng lượng hợp tác với Nga để đảm bảo nguồn cung năng lượng ổn định cho đất nước.
Nhà máy lọc dầu của Công ty Reliance Industries tại Ấn Độ đã tăng thu nhập thêm 2,1 tỷ USD chỉ trong 3 tháng đầu năm nhờ nguồn dầu giá rẻ của Nga.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố nước này và Liên minh châu Âu (EU) chưa sẵn sàng áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu từ Nga.
Công ty dầu khí lớn nhất của Ba Lan cho biết họ có thể cung cấp dầu cho toàn bộ Trung và Đông Âu trong trường hợp EU áp đặt lệnh cấm nhập khẩu dầu thô của Nga.
Dầu mỏ và khí đốt là 2 vũ khí gây ảnh hưởng truyền thống của Nga, nhưng với EU, khí đốt là thứ đáng sợ hơn, khối này đang áp dụng đồng loạt nhiều biện pháp ứng phó.
Nếu thành công dự án nhà máy điện không gian đầu tiên trên thế giới này không chỉ hứa hẹn "giải quyết các vấn đề năng lượng" của Anh mà của nhiều quốc gia khác.
Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản ngày 22/4 thông báo nước này sẽ tiến hành đấu giá 4,8 triệu thùng dầu từ kho dự trữ quốc gia vào ngày 10/5 tới.
Các viện kinh tế hàng đầu tại Đức tính toán, khi EU cấm vận hoàn toàn năng lượng Nga sẽ đẩy quốc gia này vào suy thoái và khiến hơn 400.000 người mất việc.
Các công ty khí đốt Nhật Bản có kế hoạch bổ sung nguồn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Malaysia, Australia và Mỹ do lo ngại nguồn cung từ Nga bị gián đoạn.
Hôm 8/4, Nhật Bản tuyên bố quyết định cấm nhập khẩu than từ Nga, giáng thêm đòn kinh tế vào ngành năng lượng của nước này.
Bất chấp việc Moskva phải đối mặt với các biện pháp trừng phạt bổ sung, các lô dầu thô Sokol của Nga trong tháng tới đều đã được bán sạch.
Hôm qua là thời hạn chót Nga đặt ra cho các quốc gia “không thân thiện” thanh toán năng lượng bằng đồng rúp nhưng châu Âu đã bác bỏ tối hậu thư của điện Kremlin.
Dù các nước phương Tây đã tuyên bố cắt giảm nguồn năng lượng từ Nga, việc xuất khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) của nước này vẫn ổn định.
Mỹ và EU đã thông báo một thỏa thuận lớn về khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong nỗ lực giảm sự phụ thuộc của châu Âu vào năng lượng Nga.
Hôm 25/3, Đức cam kết từ bỏ khí đốt của Nga vào giữa năm 2024 trong khi Mỹ đặt mục tiêu cung cấp ít nhất 15 tỷ m3 khí đốt tự nhiên hóa lỏng cho EU trong năm nay.
Các tập đoàn kinh doanh xăng dầu hàng đầu thế giới cảnh báo thị trường toàn cầu đang đối mặt với tình trạng thiếu dầu diesel do các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga.
Các lệnh trừng phạt Nga sẽ chưa thực sự có hiệu quả trừ khi thế giới giảm sử dụng dầu khí của Moskva, nhưng rất khó để làm này mà không làm tăng giá năng lượng.
Trên bình diện quốc tế, xung đột giữa Nga và Ukraine đã tác động tới kinh tế, an ninh, địa chính trị, khiến nhiều tổ chức phải thay đổi cách thức hoạt động.
Căng thẳng Nga - Ukraine tạo ra một cuộc khủng hoảng năng lượng có quy mô toàn cầu và dự đoán sẽ đẩy giá dầu lên những đỉnh mới trong tương lai.
Suốt 1 năm qua, châu Á đã chứng kiến những câu chuyện lớn có thể định hình tương lai khu vực trong nhiều năm tới.
Giá năng lượng, cuộc chiến chống biến đổi khí hậu cũng như diễn biến mới đáng ngại của đại dịch COVID-19 sẽ là các chủ đề chính ở Thượng đỉnh EU những ngày tới.
Biển ngày càng vẩn đục còn con người đang chết dần vì sống chung với khói độc từ nhà máy than, nhưng các quốc gia vẫn không 'cai' được nguyên liệu hóa thạch này.
Novatek, công ty khí đốt danh tiếng, đã mở rộng khai thác đến cả Bắc Cực, góp phần làm tăng ảnh hưởng của Nga trên thị trường khí đốt châu Âu.