EU ký thỏa thuận xuất khẩu khí đốt với Israel và Ai Cập
Liên minh châu Âu (EU) đang tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để giảm sự phụ thuộc vào Nga.
Liên minh châu Âu (EU) đang tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để giảm sự phụ thuộc vào Nga.
Công ty Nga Gazprom cho biết đang giảm dòng chảy khí đốt qua đường ống Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) xuống 40%.
Dữ liệu cho thấy Moskva bơm nhiều dầu thô vào châu Âu hơn trước khi EU ban hành gói trừng phạt thứ 6 với Nga.
Lệnh cấm vận dần dần đối với dầu mỏ của Nga đòi hỏi phải tìm ra các nguồn cung cấp thay thế, đặc biệt là đối với dầu diesel.
Biện pháp trừng phạt Gazprom chi nhánh Đức và các công ty con có thể khiến người nộp thuế và người sử dụng khí đốt ở Đức trả thêm 5 tỷ euro/năm cho khí đốt thay thế.
Thư ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga Nikolai Patrushev cho rằng một số công ty Mỹ đang sử dụng cuộc xung đột Nga - Ukraine để mở rộng kinh tế.
Nga mở rộng việc cắt giảm khí đốt sang châu Âu với một số quốc gia "không thân thiện" đã từ chối thanh toán các hợp đồng bằng đồng rúp.
Thủ tướng Bỉ đã hối thúc EU đánh giá tác động của các biện pháp trừng phạt hiện có đối với Nga trước khi bước vào các cuộc thảo luận tiếp theo.
Các nước thành viên EU thừa nhận vòng trừng phạt tiếp theo của liên minh này đối với Nga sẽ không bao gồm lệnh cấm về khí đốt.
Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom ngừng cung cấp khí đốt cho công ty năng lượng GasTerra của Hà Lan từ ngày 31/5 sau khi hãng này từ chối thanh toán bằng đồng rúp.
Theo AP, khi tiền chảy vào Na Uy, quốc gia cung cấp khí đốt tự nhiên lớn thứ hai của châu Âu đang chịu sức ép từ cáo buộc rằng họ thu lợi từ cuộc chiến ở Ukraine.
Nga dự kiến thu thêm 1.000 tỷ rúp (khoảng 14,4 tỷ USD) từ dầu và khí đốt trong năm nay, một phần trong số này sẽ dùng để chi cho chiến sự quân sự ở Ukraine.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban sẽ không thảo luận về lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu đối với dầu mỏ của Nga tại cuộc họp của lãnh đạo châu Âu vào tuần tới.
Hôm 20/5, tập đoàn dầu khí OMV của Áo cho biết họ đã mở tài khoản với ngân hàng Gazprombank để thanh toán tiền nhập khẩu khí đốt của Nga.
Nga có thể đạt doanh thu kỷ lục 100 tỷ USD từ tiền bán khí đốt cho châu Âu trong năm nay, trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng cao.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã không thể thống nhất về đề xuất cấm nhập khẩu dầu Nga sau hơn 10 ngày đàm phán.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết, nước này có thể chịu đựng được việc ngừng sử dụng khí đốt của Nga.
Hôm 11/5, Chính phủ Bulgaria tuyên bố nước này đã đạt được thỏa thuận mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ.
Hôm 11/5, Ukraine cho biết việc nước này dừng vận chuyển khí đốt của Nga tới châu Âu vì tình huống “bất khả kháng”.
Sự thống trị kéo dài của hàng thập kỷ của Nga với thị trường năng lượng châu Âu có thể sẽ có bước ngoặt khi EU thông qua đề xuất cấm nhập dầu từ nước này.
Đức sẽ hỗ trợ các nước EU đang tìm kiếm các nguồn cung thay thế khí đốt và dầu của Nga, chẳng hạn giúp các quốc gia Đông Âu tiếp cận khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Hôm 4/5, Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Koichi Hagiuda nói nước này khó hưởng ứng lời kêu gọi của EU về kế hoạch cấm nhập khẩu dầu từ Nga.
Các phương tiện truyền thông đưa tin, kế hoạch cấm vận của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga vượt ra ngoài biên giới châu Âu.
Dầu mỏ và khí đốt là 2 vũ khí gây ảnh hưởng truyền thống của Nga, nhưng với EU, khí đốt là thứ đáng sợ hơn, khối này đang áp dụng đồng loạt nhiều biện pháp ứng phó.
Hungary cho biết nước này không ủng hộ lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào các sản phẩm dầu và khí đốt của Nga.
Hôm 1/5, Chánh Văn phòng của Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, có đến 10 nước EU âm thầm mua khí đốt của Nga bằng đồng rúp.
Theo Gazprom, lượng xuất khẩu khí đốt từ Nga sang Trung Quốc tăng gần 60% trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 4 so với cùng kỳ năm ngoái.
Vùng biên giới xa xôi và đồi núi giữa Hy Lạp - Bulgari là nơi Liên minh châu Âu (EU) đặt kỳ vọng vẽ lại được bản đồ năng lượng châu lục, giảm phụ thuộc khí đốt Nga.
Tập đoàn Năng lượng Nga Gazprom cho biết Ba Lan vẫn mua khí đốt Nga ở Đức sau đó chuyển ngược về nước này qua đường ống Yamal.
Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Bulgaria sau khi Sofia từ chối kế hoạch thanh toán hợp đồng bằng đồng rúp.