EU yêu cầu các công ty năng lượng không thanh toán cho Nga bằng đồng rúp
Liên minh châu Âu (EU) đã đề nghị các công ty năng lượng không tuân theo yêu cầu của Nga về việc thanh toán bằng đồng rúp.
Liên minh châu Âu (EU) đã đề nghị các công ty năng lượng không tuân theo yêu cầu của Nga về việc thanh toán bằng đồng rúp.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết Ba Lan và Bulgaria đang nhận khí đốt từ các nước láng giềng EU sau khi tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga ngừng cung cấp.
Trong một tuyên bố chính thức ngày 27/4, Thủ tướng Nehammer cho biết Áo chấp nhận các điều khoản thanh toán khí đốt qua ngân hàng Nga.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ của Nga - Gazprom, thông báo sẽ ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria từ hôm 27/4.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Valdis Dombrovskis cho biết, gói trừng phạt thứ 6 của EU đối với Nga có thể bao gồm một số hình thức cấm vận dầu mỏ.
Kho dầu ở thành phố Bryansk của Nga, gần biên giới Ukraine bốc cháy ngùn ngụt sau vụ nổ.
Theo Ủy ban châu Âu (EC), các công ty EU có thể làm theo yêu cầu trả tiền mua khí đốt bằng đồng rúp của Nga mà không vi phạm các lệnh trừng phạt.
Phó Chủ tịch Hội đồng an ninh Nga Dmitry Medvedev nói châu Âu không thể cầm cự nổi một tuần nếu không còn nguồn cung khí đốt từ Nga.
Chính phủ Hà Lan sẽ yêu cầu các công ty năng lượng của mình không thanh toán bằng đồng rúp cho các hợp đồng mua khí đốt của Nga.
Châu Âu đã tung ra những đòn trừng phạt nặng nề nhất có thể áp đặt lên Nga, song việc cấm dầu và khí đốt được xem là vấn đề nan giải.
Trong cuộc hội đàm trực tuyến với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm 11/4, Tổng thống Joe Biden kêu gọi New Delhi không gia tăng sự phụ thuộc vào dầu khí của Nga.
Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) không nhất trí được lệnh cấm nhập khẩu dầu và khí đốt tự nhiên của Nga.
EU có thể đặt ra các mục tiêu tham vọng hơn cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Hôm 8/4, Thủ tướng Olaf Scholz cho biết Đức có thể chấm dứt nhập khẩu dầu của Nga trong năm nay.
Hungary đang nghiên cứu một giải pháp kỹ thuật cho vấn đề thanh toán hợp đồng khí đốt từ Nga bằng đồng rúp.
Bất chấp những tuyên bố trước đó của chính quyền Riga, một công ty khí đốt của Latvia cho biết sẽ tiếp tục mua khí đốt từ Nga.
Tính đến 4/4, Nga vẫn bơm khí đốt qua các tuyến đường ống quan trọng vào châu Âu, dù các điều khoản thanh toán chưa chắc chắn.
Ngày 4/4, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tuyên bố nước này đã giảm nhập khẩu năng lượng từ Nga trong những tuần qua và có thể tiếp tục trong thời gian tới.
Hôm 1/4, các quan chức ở Áo và Hungary nói rằng không có sự thay thế nào phù hợp cho nguồn khí đốt tự nhiên của Nga.
Tổng thống Putin muốn buộc các công ty châu Âu phải giao dịch với ngân hàng trung ương của nước này, vốn đang chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây.
Nga sẽ xem việc từ chối trả tiền mua khí đốt bằng đồng rúp của các quốc gia là vi phạm hợp đồng, theo Tổng thống Vladimir Putin.
Hôm 31/3, Nhà Trắng công bố kế hoạch giải phóng lượng dầu lớn nhất từ trước đến nay từ kho dự trữ chiến lược của Mỹ.
Đức và Pháp khẳng định hai nước này sẽ chỉ thanh toán các hợp đồng năng lượng đã ký với Nga bằng đồng euro, thay vì đồng rúp như yêu cầu từ Moskva.
Reuters dẫn nguồn quan chức chính quyền Mỹ cho biết, Ấn Độ sẽ phải đối mặt với “rủi ro lớn” nếu mua dầu từ Nga mà không tuân thủ các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Đức và Áo đã thực hiện các bước đầu trong việc phân phối lại nguồn khí đốt trước nguy cơ thiếu nguồn cung từ Nga.
Hôm 30/3, Chính phủ Đức cho biết họ đã nhận được sự đảm bảo từ Nga rằng châu Âu sẽ không phải trả tiền cung cấp khí đốt của Nga bằng đồng rúp.
Sau nhóm các quốc gia G7, đến lượt EU tuyên bố không thanh toán tiền mua khí đốt Nga bằng đồng rúp.
Quốc gia châu Phi này đã đề nghị lấp đầy khoảng trống nguồn cung cấp khí đốt từ Nga của EU.
Hôm 28/3, TASS đưa tin Ủy ban châu Âu (EC) xác nhận rằng EU sẽ tiếp tục phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng từ Nga trong ít nhất 5 năm tới.
Nhóm G7 nhất trí từ chối yêu cầu thanh toán tiền mua khí đốt của Nga bằng đồng ruble, Bộ trưởng Năng lượng Đức Robert Habeck ngày 28/3 cho biết.