Vợ thay chồng viết thư cảm ơn gia đình người hiến tạng
“Cảm ơn anh linh của người hiến, nhờ có trái tim và lá gan của anh mà chồng tôi được hồi sinh sự sống”, trích từ lá thư của chị P. cảm ơn gia đình người hiến tạng.
“Cảm ơn anh linh của người hiến, nhờ có trái tim và lá gan của anh mà chồng tôi được hồi sinh sự sống”, trích từ lá thư của chị P. cảm ơn gia đình người hiến tạng.
Chị Hiền mắc bệnh phổi hiếm gặp, từng nhiều lần đứng giữa lằn ranh sinh tử, nay khỏe mạnh nhờ được ghép lá phổi từ người cho chết não.
Ê kíp 60 y bác sĩ của hai Bệnh viện Thanh Nhàn và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức phối hợp chặt chẽ giúp người đàn ông chết não trao đi “món quà sự sống”.
Người đàn ông nguy kịch do ngã cầu thang, đưa vào viện bác sĩ xác định chết não, gia đình đồng ý hiến mô tạng ghép cho nhiều người bệnh khác.
TS.BS Dương Đức Hùng, Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội Ghép tạng Việt Nam.
Thời gian qua, cả nước thêm nhiều ca ghép tạng thành công, trong đó có bệnh nhân ghép đồng thời cùng lúc nhiều tạng.
Chỉ hơn 4 tiếng kể từ thời điểm nhận tim của người hiến tặng, Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện thành công ca ghép tim cứu sống bệnh nhân 23 tuổi bị suy tim nặng.
Bệnh viện Trung ương quân đội 108 cùng Bệnh viện Quân y 103 xây dựng kế hoạch lấy - ghép đa mô, tạng nam thanh niên chết não, “hồi sinh” nhiều bệnh nhân.
Quá trình hồi sức chết não tại các cơ sở y tế trong nước chưa tốt khiến hơn 18% tạng hiến không đủ điều kiện ghép.
Sau 9 ngày anh S. điều trị đột quỵ không cải thiện, gia đình đã quyết định hiến tạng của anh để cứu 4 người bệnh khác.
Số ca chết não hiến mô tạng trong 9 tháng đầu năm 2024 tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái, đây cũng được coi là con số kỷ lục của Việt Nam.
Chứng kiến cảnh con trai bị tai nạn nằm bất tỉnh trên giường bệnh, người cha không kìm được nước mắt.
Bị bệnh phổi hiếm gặp, chị Hiền tưởng không qua khỏi nhưng đã hồi sinh nhờ lá phổi của người cho chết não.
Đây là dấu mốc quan trọng đối với sự phát triển của Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn trong tư vấn, chẩn đoán lấy tạng, vận chuyển và ghép tạng từ người cho chết não.
Sau 5 ngày phẫu thuật, người đàn ông được ghép tim từ trái tim hiến tặng có thể đứng thẳng, tự ăn cháo, trò chuyện vui vẻ với mọi người.
Ở nước ta 94% nguồn tạng hiến là từ người cho sống, chỉ 6% tạng hiến từ người chết não, lý do nào tỷ lệ hiến tạng từ người cho chết não thấp như vậy?
Trước khi phẫu thuật, các nhân viên y tế đứng thành hai hàng, xúc động cúi đầu tri ân người hiến tạng giúp hồi sinh 6 cuộc đời khác.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện ca ghép tim thành công, cứu sống người đàn ông 43 tuổi bị suy tim nặng.
Năm 2023 là năm Việt Nam có số ca ghép tạng cao nhất từ trước đến nay với 1.000 ca, nhưng 95% là từ người cho sống, chỉ có 5% người cho chết não.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết chức năng nội tạng của bệnh nhân được ghép gan đã trở lại bình thường và có thể đi lại tự do sau 7 ngày phẫu thuật.
Kỹ thuật ghép tạng của Việt Nam ngang tầm các nước song tỷ lệ đăng ký hiến, ghép tạng từ người chết não thấp nhất thế giới.
Khoảng 1 tuần sau khi được chuyển phôi làm IVF, người phụ nữ 46 tuổi (Hà Nội) rơi vào tình trạng hôn mê sâu, suy đa tạng do suy gan tối cấp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi thư khen đội ngũ gần 120 y bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên các bệnh viện tham gia ca lấy, ghép đa tạng cứu sống 7 người ở Quảng Ninh.
Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên - Huế) vừa lập 3 kỷ lục về ghép tạng chỉ trong 48 giờ, cứu sống 8 bệnh nhân.
Sau hơn 1 tháng chăm sóc hậu phẫu tại Trung tâm Ghép phổi, Bệnh viện Phổi Trung ương, Phạm Anh Thư (21 tuổi, quê Bắc Kạn) hoàn toàn khoẻ mạnh và xuất viện sáng 29/3.
Ở tuổi 37, chị Nguyễn Thị Trâm, quê Phú Thọ hoàn thành thủ tục đăng ký hiến tạng, đánh dấu cột mốc đẹp cho cuộc đời.
Bệnh viện Phổi Trung ương huy động khoảng 80 nhân lực trực tiếp tham gia ca ghép phổi đêm Giao thừa hồi sinh cô gái 21 tuổi.
Hơn 150 y bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 lấy và ghép 8 mô tạng gồm tim, gan, thận, thận - tụy, hai tay, hai giác mạc từ người cho chết não.
Theo Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan, những thành tựu của nền y học Việt Nam thời qua thể hiện phương châm "đi sau về trước" trong việc thực hiện các kỹ thuật ghép tạng.
Con trai không may chết não sau tai nạn, người cha quyết định hiến tạng, giác mạc của anh đem lại sự sống cho người khác.