Xây đường sắt tốc độ cao Bắc Nam: Cuộc cách mạng giúp DN Việt ‘thay da đổi thịt’
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với khối lượng xây lắp rất lớn được coi là cuộc cách mạng giúp các doanh nghiệp Việt “thay da đổi thịt” để khẳng định năng lực.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với khối lượng xây lắp rất lớn được coi là cuộc cách mạng giúp các doanh nghiệp Việt “thay da đổi thịt” để khẳng định năng lực.
Dự kiến khởi công xây dựng đường sắt tốc độ cao vào năm 2027, vấn đề quan trọng cần chuẩn bị sớm là nguồn nhân lực, dự kiến nhu cầu có thể lên tới hơn 14.000 người.
Chiều tối 6/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam được xây với tốc độ 350 km/h, đảm bảo yếu tố "thẳng nhất có thể", vì thế việc đi vòng sang Nam Định làm dấy lên những ý kiến trái chiều.
Trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Bộ GTVT cho biết, mỗi vị trí ga khách đều quy hoạch không gian phát triển từ 250-300 ha (trừ ga Thủ Thiêm) và 3 khu chức năng.
Về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc–Nam, Trung ương cho rằng đây là yêu cầu khách quan, lựa chọn mang tính chất chiến lược để phát triển hạ tầng.
Bộ Giao thông Vận tải có văn bản giải trình tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định Nhà nước về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Bên cạnh tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, Thủ tướng cho biết Chính phủ trình cấp có thẩm quyền chủ trương xây dựng các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Theo dự kiến, dự án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam sẽ sử dụng 100% vốn đầu tư công, không phụ thuộc vào các nguồn vốn vay nước ngoài.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy nhấn mạnh, người Việt hoàn toàn có thể làm chủ công nghệ, vận hành, bảo trì đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam nếu được chuyển giao.
Những thông tin về tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của dư luận, trong đó giá vé là yếu tố quan trọng.
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam của Bộ GTVT đề xuất bắt đầu khởi công từ cuối năm 2027 và phấn đấu hoàn thành trước năm 2045.
Ngoài phạm vi đầu tư từ điểm đầu là Hà Nội đến điểm cuối TP.HCM, Phó Thủ tướng lưu ý nghiên cứu phương án kéo dài tuyến đường sắt tốc độ cao từ Móng Cái đến Cà Mau.
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam của Bộ GTVT đề xuất khởi công dự án thành phần cuối năm 2027 và phấn đấu hoàn thành trước 2045.
Bộ Chính trị yêu cầu ưu tiên nguồn lực đầu tư hoàn thành tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam...
Thường trực Chính phủ giao Bộ Giao thông Vận tải trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trong năm 2024.
Chiều 12/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Trưởng Ban Chỉ đạo đã chủ trì cuộc họp thứ nhất Ban Chỉ đạo đề án đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc -Nam.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.
Bộ Giao thông Vận tải được giao đến năm 2025 phấn đấu hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng đưa ra 4 nguyên tắc đẩy nhanh tiến độ giải ngân số vốn hơn 94.000 tỷ đồng.
Sau nhiều năm nghiên cứu, Bộ KHĐT và Bộ GTVT đang đi đến thống nhất lựa chọn dải vận tốc 250 km/h cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Tàu Shinkanshen ở Nhật Bản sử dụng công nghệ động lực phân tán giúp đoàn tàu trọng lượng nhẹ, đường hầm diện tích hẹp, tàu có nhiều trục sức kéo nên gia tốc lớn hơn.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có tổng mức đầu tư hơn 58 tỷ USD, tốc độ chạy tàu tối đa 320km/h, chạy qua 20 tỉnh, thành phố.
Bộ Giao thông Vận tải dự kiến tháng 9 sẽ trình Bộ Chính trị xem xét, cho ý kiến chủ trương đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam với tổng mức đầu tư 58,71 tỷ USD.
Chuyên gia giao thông, TS Nguyễn Xuân Thủy cho rằng dự án đường sắt của Lào có nhiều yếu tố để Việt Nam học hỏi.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) Vũ Anh Minh trải lòng về thực trạng đáng buồn của ngành đường sắt và cơ hội "hồi sinh" mong manh.
Chuyên gia quy hoạch giao thông phân tích khó khăn chồng chất của ngành đường sắt Việt Nam và cho rằng đây là thời điểm quyết định cho đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Bộ Giao thông Vận tải tính toán suất đầu tư mỗi km cao tốc Bắc - Nam 4 làn xe là 115 tỷ đồng (khoảng 5 triệu USD), thấp hơn suất đầu tư bình quân của Bộ Xây dựng.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu bố trí đủ vốn cho công tác thẩm tra, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Chính phủ vừa đề xuất Quốc hội xem xét 3 phương án đầu tư “đại dự án” cao tốc Bắc - Nam, trong đó vẫn ưu tiên phương án sử dụng 100% vốn đầu tư công.