Thụy Sĩ chặn lô vũ khí chuyển cho Ukraine
Theo Reuters, Thụy Sĩ, quốc gia trung lập, đã phản đối việc giao vũ khí của Đức cho Ukraine, bằng cách ngăn chặn việc tái xuất khẩu đạn dược do Thụy Sĩ sản xuất.
Theo Reuters, Thụy Sĩ, quốc gia trung lập, đã phản đối việc giao vũ khí của Đức cho Ukraine, bằng cách ngăn chặn việc tái xuất khẩu đạn dược do Thụy Sĩ sản xuất.
Đức có kế hoạch vay thêm 43 tỷ USD để đối phó với ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga - Ukraine, tổng nợ năm 2022 của nước này có khả năng vượt quá 151 tỷ USD.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết nền kinh tế lớn nhất châu Âu có kế hoạch cắt giảm nguồn cung dầu từ Nga vào cuối năm nay.
Mối quan hệ giữa Ukraine và Đức trở nên căng thẳng sau khi Kiev nói rằng muốn Thủ tướng thay vì Tổng thống Đức đến thăm.
Giới chức Hamburg của Đức đã tạm giữ siêu du thuyền Dilbar sau khi xác định nó thuộc sở hữu hợp pháp của em gái tỉ phú Nga Alisher Usmanov.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier là một trong những chính trị gia EU ủng hộ quan hệ vững chắc với Nga kể từ thời ông còn làm Ngoại trưởng.
Kế hoạch mua sắm tàu ngầm Trung Quốc của Chính phủ Thái Lan gặp khó sau khi Đức từ chối cung cấp động cơ để vận hành tàu ngầm này.
Hôm 8/4, Thủ tướng Olaf Scholz cho biết Đức có thể chấm dứt nhập khẩu dầu của Nga trong năm nay.
Ngày 4/4, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tuyên bố nước này đã giảm nhập khẩu năng lượng từ Nga trong những tuần qua và có thể tiếp tục trong thời gian tới.
Một người đàn ông 60 tuổi bị cáo buộc đã tiêm hàng chục mũi vaccine COVID-19 ở Đức để bán thẻ chủng ngừa giả.
Đức và Pháp khẳng định hai nước này sẽ chỉ thanh toán các hợp đồng năng lượng đã ký với Nga bằng đồng euro, thay vì đồng rúp như yêu cầu từ Moskva.
Đức và Áo đã thực hiện các bước đầu trong việc phân phối lại nguồn khí đốt trước nguy cơ thiếu nguồn cung từ Nga.
Hôm 30/3, Chính phủ Đức cho biết họ đã nhận được sự đảm bảo từ Nga rằng châu Âu sẽ không phải trả tiền cung cấp khí đốt của Nga bằng đồng rúp.
Theo thư ký báo chí Lầu Năm Góc John Kirby, 6 máy bay Growler của Mỹ được chuyển đến Đức hôm 28/3 để tăng cường khả năng tác chiến điện tử ở sườn phía đông của NATO.
Nhóm G7 nhất trí từ chối yêu cầu thanh toán tiền mua khí đốt của Nga bằng đồng ruble, Bộ trưởng Năng lượng Đức Robert Habeck ngày 28/3 cho biết.
Đức phản đối việc đưa lực lượng gìn giữ hòa bình của NATO tới Ukraine, Thủ tướng Đức Olaf Scholz phát biểu với kênh truyền hình ARD ngày 27/3.
Hôm 25/3, Đức cam kết từ bỏ khí đốt của Nga vào giữa năm 2024 trong khi Mỹ đặt mục tiêu cung cấp ít nhất 15 tỷ m3 khí đốt tự nhiên hóa lỏng cho EU trong năm nay.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định, Nga sẽ tiếp tục là nhà cung cấp năng lượng quan trọng của Đức trong thời gian tới.
Đức và Qatar nhất trí về thỏa thuận cung cấp khí hóa lỏng dài hạn trong nỗ lực nền kinh tế lớn nhất châu Âu muốn giảm sự phụ thuộc năng lượng vào Nga.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck sẽ đến Qatar và UAE để tìm các giải pháp thay thế cho nguồn cung cấp khí đốt của Nga sau cuộc khủng hoảng Ukraine.
Bộ Quốc phòng Đức cho biết sẽ mua 35 máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ để thay thế Tornado trong bối cảnh bất ổn an ninh tại châu Âu ngày càng gia tăng.
Đức cho biết sẽ ngừng phê duyệt hệ thống đường ống dẫn khí đốt tự nhiên Dòng chảy phương Bắc 2 sau khi Nga công nhận khu vực ly khai ở miền Đông Ukraine.
Hôm 16/2, Mỹ điều một số máy bay chiến đấu F-35A Lightning II tới căn cứ không quân Spangdahlem của Đức để "ngăn chặn hành vi xâm lược" và "bảo vệ đồng minh".
Tổng thống Nga Putin khẳng định không muốn có chiến tranh ở châu Âu nhưng vẫn thấy NATO như đang “ở ngay trước cửa” và mong muốn phương Tây “lắng nghe".
Việc hủy dự án "Nord Stream 2" (Dòng chảy phương Bắc 2) sẽ gây tổn hại lớn cho Đức.
Nước Đức không sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng họ có thể sẽ được giao trọng trách thực hiện tấn công hạt nhân nếu nổ ra một cuộc chiến giữa Nga và NATO.
Hài cốt người đàn ông 1.400 tuổi được chôn cất cùng một ngựa không đầu ở thị trấn Knittlingen, miền nam nước Đức khiến các nhà khảo cổ chú ý.
Hôm 7/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết dự án khí đốt Nord Stream 2 từ Nga đến Đức sẽ không khơi thông nếu Nga tấn công Ukraine.
Hôm 6/2, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết nước này sẽ không cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine.
Lực lượng đầu tiên trong số 3.000 binh sĩ Mỹ tăng cường cho NATO đã đến Đức trong bối cảnh căng thăng giữa Nga và phương Tây liên quan Ukraine gia tăng.