Chủ tịch Quốc hội: Cơ chế đặc thù giúp Hải Phòng phát triển nhanh, bền vững hơn
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh việc thông qua cơ chế đặc thù giúp Hải Phòng phát triển nhanh hơn, bền vững hơn, tạo sự lan tỏa vùng, miền.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh việc thông qua cơ chế đặc thù giúp Hải Phòng phát triển nhanh hơn, bền vững hơn, tạo sự lan tỏa vùng, miền.
Quốc hội thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu nếu cần thiết có thể nghiên cứu để có cơ chế, chính sách đặc thù cho tỉnh Ninh Thuận.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chia sẻ nội dung khu thương mại tự do thành phố Hải Phòng mới dừng ở mức ý tưởng, chưa có đề án, chưa có chủ trương.
Đại biểu Quốc hội lo co kéo 'tấm chăn' ngân sách, cơ chế xin - cho khi thảo luận Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù cho 4 địa phương.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định việc thí điểm khuôn khổ chính sách mới cho một số địa phương vì mục tiêu chung cho sự phát triển của quốc gia.
Chính phủ trình Quốc hội về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa và Thừa Thiên Huế.
Chính phủ cần báo cáo Bộ Chính trị xem xét, chấp thuận về chủ trương trước khi trình Quốc hội xem xét, quyết định về việc thành lập Khu thương mại tự do ở Hải Phòng.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh vấn đề cấp bách hiện nay là chuẩn bị ngay đề xuất kiến nghị cơ chế đặc thù đối với TP Thủ Đức.
ĐBQH cho rằng, so với cơ chế đặc thù mà TP.HCM đã có, những cơ chế chính sách tài chính – ngân sách đặc thù mà Hà Nội đề xuất còn bó gọn hơn, không toàn diện bằng.
“Nhiều đơn vị cứ nói cho tôi xây mới rồi tôi sẽ trả cái cũ, nhưng không ai trả. Số này nhiều lắm đấy, giờ giao Hà Nội phải làm nghiêm”.
Đề xuất dân bầu trực tiếp chủ tịch UBND, các cựu chức Đà Nẵng có 2 luồng ý kiến, người ủng hộ cho rằng như vậy là mở rộng dân chủ, người e ngại đó chỉ là hình thức.
Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM Phan Thị Thắng cho biết, TP.HCM sẽ tổng dự toán để chi cho việc tăng thu nhập cho cán bộ, công chức khoảng 3.200 tỷ đồng.
Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nguyên Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh... đến dự hội nghị triển khai, quán triệt Nghị quyết 54 của Quốc hội.
Quảng Ngãi đề xuất áp dụng "cơ chế đặc thù" mời chuyên gia giúp lập hồ sơ trình UNESCO, công nhận công viên địa chất toàn cầu Lý Sơn - Bình Châu và vùng phụ cận.
Đóng góp 22% GDP của cả nước, năng suất lao động gấp 2,9 lần mức bình quân chung... là những cam kết của TP.HCM khi có cơ chế đặc thù.
Bí Thư Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM là một quyết sách quốc gia đột phá.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong khẳng định, cơ chế đặc thù cho TP.HCM không tác động đến ngân sách quốc gia.
Đại biểu Quốc hội Ngọ Duy Hiểu (đoàn Hà Nội) đã đề xuất cho cán bộ, công viên chức Nhà nước có thể chỉ đến cơ quan 1-2 ngày mỗi tuần và có thể làm việc ở nhà.
Người phát ngôn Chính phủ khẳng định, cần có cơ chế đặc biệt cho TP.HCM vì đây là địa phương có vị thế là đầu tàu của cả nước.
Hiệu trưởng Trường Đại học Việt Nhật Furuta Motoo kiến nghị với Thủ tướng là Chính phủ sớm ban hành Quy chế tài chính đặc thù với sự hỗ trợ đặc biệt cho trường trong 10 năm đầu tương tự như Chính phủ đã hỗ trợ trường ĐH Việt Đức và trường ĐH Việt Pháp trước đây.
Chiều 15/5, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua cơ chế tài chính ngân sách đặc thù đối với TP Hải Phòng theo tinh thần Nghị quyết 32, Kết luận 72 của Bộ Chính trị.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 48/2017/NĐ-CP, quy định một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với TP.HCM, trong đó quy định huy động các nguồn tài chính cho đầu tư phát triển Thành phố này.