Người lính trăm tuổi kể chuyện Điện Biên Phủ
100 tuổi đời, 70 tuổi Đảng, cựu chiến binh Nguyễn Văn Sực vẫn nhớ như in tháng ngày tham gia Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ “nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”.
100 tuổi đời, 70 tuổi Đảng, cựu chiến binh Nguyễn Văn Sực vẫn nhớ như in tháng ngày tham gia Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ “nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”.
Tại hội nghị Geneve, từ thế bị động, lẻ loi, đơn độc, Việt Nam đã vững vàng, kiên định đấu tranh và đạt được những kết quả có ý nghĩa chiến lược.
Sinh ra trong gia đình truyền thống cách mạng, ông ngoại là chiến sĩ Điện Biên, Quỳnh Anh được sống trong những giờ phút lịch sử cách đây 70 năm qua lời kể của ông.
Ngay khi bị bắt sống, tướng De Castries cầm máy điện thoại ra lệnh cho toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ đầu hàng, lúc này là 17h30 ngày 7/5/1954.
Đằng sau lý do Điện Biên Phủ được chọn làm điểm quyết chiến giữa ta và Pháp là một cuộc đấu trí, đấu lực quyết định thắng bại của cả cuộc chiến.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội và dân công của ta sử dụng hàng nghìn chiếc xe đạp thồ tự chế để vận chuyển lương thực, đạn dược, vũ khí từ miền xuôi lên.
Bộ tem "Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ" gồm 4 mẫu với bối cảnh xuyên suốt là cảnh lòng chảo Điện Biên từ quá khứ hào hùng đến đổi mới và phát triển.
70 tác phẩm trưng bày trong triển lãm "Đường lên Điện Biên" mang đến cho công chúng những góc nhìn hào hùng, đầy cảm xúc về Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Gương hy sinh của anh hùng Phan Đình Giót đã được cả loài người tiến bộ biết đến với Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”.
Hai vợ chồng bà đều là văn công Điện Biên Phủ, nắm tay nhau đi qua mấy chục năm hôn nhân “không bao giờ cãi vã”.
Trước tình hình thiếu đạn pháo khi bước vào đợt 2, Tư lệnh Chiến dịch Điện Biên Phủ đã phát động phong trào “Đoạt dù lấy đạn” và được các đơn vị hưởng ứng sôi nổi.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là cuộc đấu trí vô cùng căng thẳng, khốc liệt, thử thách lòng quả cảm và ý chí của toàn dân tộc Việt Nam trước đội quân xâm lược hùng mạnh.
Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp, Đội văn công Đại đoàn 308, nhớ lại thời kỳ vàng son khi làm nhiệm vụ biểu diễn phục vụ cán bộ, chiến sĩ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước gặp mặt 300 đại diện cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Trong hồi ức của Trung tướng Đặng Quân Thụy, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị Tổng Tư lệnh có tài thao lược với tầm nhìn chiến lược làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Ông thường kể cho con cháu nghe về chuyện đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - việc dẫu nhỏ nhưng để lại nhiều ký ức, bài học cho ông đến suốt cuộc đời.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam huy động có lúc cao nhất lên tới 87.000 bộ đội và các dân công, đồng thời cần số lượng gạo lên tới 16.000 tấn.
Hội thảo cấp quốc gia với chủ đề "Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" sẽ có sự tham gia của 500 đại biểu.
Bác Hồ luôn quan tâm, theo dõi sát sao tình hình ngoài chiến trường và cổ vũ, khích lệ tinh thần, động viên kịp thời các chiến sĩ Điện Biên 70 năm trước.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, QĐND Việt Nam có 5 đại đoàn tham gia chiến đấu gồm: Đại đoàn 312, Đại đoàn 308, Đại đoàn 316, Đại đoàn 304, Đại đoàn Công pháo 351.
Chia lửa với chiến trường, trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, phụ nữ ở hậu phương đã vô cùng tích cực lao động sản xuất làm ra nhiều lúa gạo tiếp tế cho tiền tuyến.
Trong trận mở đầu chiến dịch, 240 khẩu pháo của ta bắn liên tiếp trong vòng 1 giờ; sau 15 phút khai hoả, hoả lực của ta đã gần như áp đảo.
Sau 70 năm, Him Lam giờ đây đã có diện mạo mới khang trang, với những con đường lớn rộng mở, đón chào du khách thập phương đến với Điện Biên Phủ anh hùng.
Quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ đánh dấu bước phát triển mới trong lãnh đạo đấu tranh vũ trang của Đảng ta cũng như sự lớn mạnh của QĐND Việt Nam.
Ngày 7/5/1954, người chiến sỹ gốc Thái Bình xông vào hầm địch, bắt sống tướng De Castries (Đờ Cát-xtơ-ri), thành dấu mốc quan trọng trong chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hơn 80 tài liệu, hình ảnh về 12 ngày đêm rực lửa của chiến dịch "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" được trưng bày giới thiệu tới người dân Thủ đô.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn được coi là một người thân trong gia đình đối với đồng bào các dân tộc xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Câu chuyện về tờ Quân đội nhân dân tại chiến trường Điện Biên Phủ, "vũ khí đặc biệt" góp phần không nhỏ làm nên chiến thắng ngày 7/5/1954.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng cả vạn bộ đội từ cánh rừng bí ẩn đã lặng lẽ hành quân sang những cánh rừng khác tự lúc nào.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.