Sẽ không có lệnh trừng phạt thứ 7 cấm nhập khẩu khí đốt của Nga
Các nước thành viên EU thừa nhận vòng trừng phạt tiếp theo của liên minh này đối với Nga sẽ không bao gồm lệnh cấm về khí đốt.
Các nước thành viên EU thừa nhận vòng trừng phạt tiếp theo của liên minh này đối với Nga sẽ không bao gồm lệnh cấm về khí đốt.
Lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu đã đạt được thỏa hiệp hôm 30/5 để áp đặt lệnh cấm vận một phần đối với dầu mỏ cua Nga.
Nga dự kiến thu thêm 1.000 tỷ rúp (khoảng 14,4 tỷ USD) từ dầu và khí đốt trong năm nay, một phần trong số này sẽ dùng để chi cho chiến sự quân sự ở Ukraine.
Tỷ lệ lạm phát trên toàn Liên minh châu Âu được dự báo sẽ tăng lên 6,8% trong năm nay, với tình trạng giá tăng ngày càng leo thang một phần do xung đột Ukraine.
Một số thành phố Pháp phát phiếu giảm giá thực phẩm cho người dân nhằm giúp các hộ nghèo đối phó với tình trạng giá tăng.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban sẽ không thảo luận về lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu đối với dầu mỏ của Nga tại cuộc họp của lãnh đạo châu Âu vào tuần tới.
Hôm 24/5, Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại nước này với lý do xung đột tại Ukraine.
Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen khối này đang đặt ra mục tiêu dài hạn để giảm phụ thuộc dầu mỏ từ Nga nhưng không phải ở thời điểm hiện tại.
Hôm 22/5, người đứng đầu chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell cho biết khối này đã hết khí tài quân sự giúp Ukraine.
Việc không thể thống nhất về vòng trừng phạt mới nhất với Nga là dấu hiệu cho thấy EU có thể sớm đạt đến ngưỡng của các đòn trừng phạt.
Ủy viên phụ trách các vấn đề kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni cho biết gói trừng phạt chống Nga thứ 6 của EU đối với Nga bị chặn.
AP đưa tin, dẫn lời quan chức cấp cao của Mỹ cho biết Washington đang nới lỏng một phần lệnh trừng phạt kinh tế đối với Venezuela.
Tổng thống Vladimir Putin cho rằng nỗ lực loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của Nga đã gây ra lạm phát năng lượng ở phương Tây.
Tham vọng gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan một lần nữa bị "dội gáo nước lạnh" sau khi Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố không ủng hộ.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban cáo buộc Brussels lạm dụng quyền lực, đồng thời cam kết sẽ đối phó với áp đặt của EU.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết, nước này có thể chịu đựng được việc ngừng sử dụng khí đốt của Nga.
Thủ tướng Đức cảnh báo người dân Ukraine chuẩn bị đối mặt với hậu quả chiến sự trong vòng 100 năm bởi các vật liệu chưa nổ nằm rải rác tại các thành phố.
Hôm 11/5, Chính phủ Bulgaria tuyên bố nước này đã đạt được thỏa thuận mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ.
Hôm 11/5, Ukraine cho biết việc nước này dừng vận chuyển khí đốt của Nga tới châu Âu vì tình huống “bất khả kháng”.
Các quan chức Đức đang âm thầm chuẩn bị cho khả năng Nga ngừng cung cấp khí đốt đột ngột, bao gồm kế hoạch kiểm soát các công ty quan trọng, theo Reuters.
Đường hầm Crossrail nối hai đầu London, Anh với chiều dài gần 100 km sẽ đi vào hoạt động từ cuối tháng 5.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel cho biết các tài sản Nga nằm trong danh sách bị trừng phạt nên được sử dụng để tái thiết Ukraine.
Chính phủ Hungary cho biết, Liên minh châu Âu (EU) không cung cấp cho nước này những đảm bảo chắc chắn về an ninh năng lượng.
Cục Thống kê liên bang Đức cho hay, tỷ lệ lạm phát ở nước này hiện đang ơ mức cao nhất trong 40 năm qua.
Cơ quan giám sát sức khỏe của Liên hợp quốc cho biết gần 60% người lớn bị thừa cân hoặc béo phì tại châu Âu.
Liên minh châu Âu dự kiến sẽ tiếp tục áp dụng các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga vì cuộc chiến tại Ukraine, trong đó dần hạn chế nhập khẩu dầu của Nga.
Hôm 1/5, Chánh Văn phòng của Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, có đến 10 nước EU âm thầm mua khí đốt của Nga bằng đồng rúp.
Liệu Mỹ có tận dụng được cơ hội để giành thị phần ở châu Âu khi Nga cắt nguồn cung khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria và dọa sẽ dừng cấp cho các nước khác.
Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Bulgaria sau khi Sofia từ chối kế hoạch thanh toán hợp đồng bằng đồng rúp.
Liên minh châu Âu (EU) đã đề nghị các công ty năng lượng không tuân theo yêu cầu của Nga về việc thanh toán bằng đồng rúp.