Chỉ số chất lượng không khí là gì?
Chỉ số chất lượng không khí Việt Nam là chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc các chất ô nhiễm trong không khí ở Việt Nam.
Chỉ số chất lượng không khí Việt Nam là chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc các chất ô nhiễm trong không khí ở Việt Nam.
Chuyên gia nêu các nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí đứng đầu thế giới trong những ngày qua.
Sáng 3/12, ứng dụng IQAir ghi nhận chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội cao thứ 3 thế giới, bầu trời bị bao phủ bởi màn sương mù và bụi mịn dày đặc.
Những ngày qua, chất lượng không khí tại Hà Nội và nhiều tỉnh miền Bắc ở ngưỡng có hại và rất có hại cho sức khỏe mọi người, một số điểm đo lên ngưỡng nguy hại.
Sáng 15/12, trên ứng dụng quan trắc chỉ số chất lượng không khí (AQI), ghi nhận Hà Nội ô nhiễm bụi mịn ở mức cao, sương mù bao phủ gây hại cho sức khoẻ người dân.
Đợt ô nhiễm không khí ở Hà Nội xảy ra do bụi bẩn không thể khuếch tán lên cao khi không khí lạnh suy yếu, tình trạng này có thể kéo dài nhiều ngày.
Ngày 21/1, sương mù bao trùm Hà Nội từ sáng đến tối, chất lượng không khí ở mức rất xấu, nguy cơ cao ảnh hưởng sức khỏe người dân.
Sáng 14/1, nhiều điểm đo cho thấy chất lượng không khí ở Hà Nội lên mức đỏ, trong khi đó Airvisual xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 5 thế giới.
Không khí lạnh tăng cường và tốc độ gió mạnh nên chất lượng không khí sáng 8/1 tại Hà Nội được cải thiện rõ rệt, chỉ số AQI của tất cả 35/35 trạm quan trắc đều tốt.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội lý giải nguyên nhân chất lượng không khí Hà Nội những ngày qua chạm ngưỡng rất xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.
Sáng 12/12, một số khu vực ở Hà Nội, tình trạng ô nhiễm không khí chạm ngưỡng tím – ngưỡng cảnh báo kém, có hại, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.
Theo kết quả đo lường của PamAir, nửa đầu tháng 6/2020, chất lượng không khí của khu đô thị Ecopark vượt tiêu chuẩn châu Âu, tương đương New Zealand.
Mặc dù số lượng các phương tiện giao thông đã được giảm thiểu, nhưng chất lượng không khí trên địa bàn Hà Nội vẫn ghi nhận ở mức xấu, ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Chỉ số chất lượng không khí (AQI) của Hà Nội tiếp tục chạm ngưỡng nguy hại, đứng thứ 3 trong danh sách 10 thành phố có chỉ số ô nhiễm cao nhất toàn cầu.
Ngày đầu tiên của năm 2020, những chỉ số đo được về chất lượng không khí tại Hà Nội đều ở mức rất đáng lo ngại.
Hai thành phố lớn của cả nước là Hà Nội và TP.HCM đều ở trong tình trạng ô nhiễm không khí với hầu hết các điểm quan trắc đều đưa ra cảnh báo đỏ.
Sáng và trưa nay, AQI - chất lượng không khí Hà Nội quay trở lại ngưỡng đỏ, thuộc top 6 trong tổng số 10.000 thành phố ô nhiễm nhất thế giới, theo Airvisual.
Sáng 16/12, chất lượng không khí tại Hà Nội và TP.HCM được cải thiện hơn so với những ngày trước đó.
Ngày 11/12, ứng dụng Air Visual cho thấy chất lượng không khí ở Hà Nội rất xấu khi điểm đo ở Tây Hồ có chỉ số AQI lên đến 267.
Chất lượng không khí tại Hà Nội tiếp tục xuống mức báo động gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là nhóm người già và trẻ nhỏ.
Dù thời tiết thay đổi rất nhiều nhưng chất lượng không khí của thủ đô Hà Nội vẫn ở mức báo động, có hại cho sức khỏe con người.
Tổng cục Môi trường nhận định, miền Bắc giai đoạn giữa mùa đông là thời kỳ chất lượng không khí thấp nhất trong cả năm.
Trong tuần qua, với sự xuất hiện những cơn mưa rào, cũng như sự chênh lệch nền nhiệt ngày đêm không cao giúp cải thiện chất lượng không khí tại Hà Nội.
Chất lượng không khí Hà Nội cải thiện do nhiều nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là do chịu ảnh hưởng của đợt gió mùa Đông Bắc.
Nhiều người phản ánh rằng không thể tìm thấy ứng dụng đo chất lượng không khí AirVisual trên kho ứng dụng của Google lẫn Apple từ chiều tối qua (6/10).
Ứng dụng đo chất lượng không khí được người dùng Việt tải về nhiều trên cả iOS và Android trong tuần vừa qua.
Điều kiện thời tiết bất lợi, sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn dẫn đến hiện tượng nghịch nhiệt bức xạ, nên chất lượng không khí tại Hà Nội tuần qua ở mức kém.
Ngày 21/9, thủ đô Hà Nội chất lượng không khí được cải thiện rõ rệt, trong khi đó, tại TP.HCM chất lượng không khí xấu ở nhiều khu vực.
Chất lượng không khí ở Việt Nam ngày càng tệ đi, bụi mịn trong không khí có thể đi theo máu và tàn phá mọi bộ phận cơ thể.
Do nắng nóng gay gắt, không có mưa và ít gió nên chất lượng không khí Thủ đô vẫn chưa được cải thiện nhiều.