Dịch bạch hầu ở Tây Nguyên lây lan trong cộng đồng, 50% ca không có triệu chứng
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), trong 53 ca bệnh bạch hầu đầu tiên ở Tây Nguyên thì có tới 25 ca không có triệu chứng, chiếm 50%.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), trong 53 ca bệnh bạch hầu đầu tiên ở Tây Nguyên thì có tới 25 ca không có triệu chứng, chiếm 50%.
Nhiều phụ huynh ở Đắk Nông từng làm giấy cam kết không tiêm phòng vaccine cho con và đây là một nguyên nhân khiến dịch bệnh này lan rộng.
Đến nay, tiêm vaccine đầy đủ, đúng độ tuổi chính là biện pháp duy nhất giúp phòng ngừa bệnh bạch hầu.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương giám sát chặt chẽ tình hình, phát hiện sớm, xử lý triệt để không để dịch bạch hầu bùng phát, hạn chế thấp nhất số người thiệt mạng.
Theo Bộ Y tế, 4 tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum, Đắk Nông và Gia Lai cần triển khai ngay việc tập huấn lại hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bạch hầu cho tất cả cơ sở y tế.
Người bị bệnh bạch hầu nhẹ sẽ sốt, ho, đau họng, có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, nặng có thể tắc nghẽn đường hô hấp, viêm cơ tim và thiệt mạng.
Nhìn A Phủ - bé trai mắcbệnh bạch hầu người Đăk Nông - yếu dần, các bác sĩ không đành lòng nhưng vô phương cứu chữa, bất lực nhìn em trút hơi thở cuối cùng.
Thứ trưởng Y tế chỉ đạo các lực lượng tham gia chống dịch tại Đắk Glong, Đắk Nông áp dụng kinh nghiệm khống chế thành công COVID-19 để ngăn chặn dịch bạch hầu.
Sau khi xác định bệnh nhân mắc bệnh bạch hầu, bệnh viện Quân y 175, TP.HCM đã liên hệ tìm huyết thanh tận Hà Nội, gửi theo đường hàng không về để cứu bệnh nhân.
Nam bệnh nhân mắc bệnh bạch hầu đang được điều trị tại Bệnh viện Quân y 175, toàn bộ người tiếp xúc gần đã được khoanh vùng, cách ly và điều trị dự phòng.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa phát đi khuyến cáo khẩn cho người dân sau khi ghi nhận liên tiếp các trường hợp mắc và thiệt mạng do bệnh bạch hầu.
Đắk Nông ghi nhận 12 người dương tính với bệnh bạch hầu tại 3 ổ dịch và 1 cháu nhỏ đã chết nên phải cách ly, điều trị dự phòng cho hơn 1.200 người.
Bệnh bạch hầu nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh, tim, gây viêm cơ tim rồi thiệt mạng.
Trên đường chở cháu H'si Yan (SN 2014,Đắk Lắk) mắc bệnh bạch hầu từ viện về nhà thì bệnh tái phát đột ngột dẫn đến cháu bị thiệt mạng.
Sau 11 năm không không ghi nhận ca bệnh, bệnh bạch hầu đang bùng phát trở lại lại tỉnh Kon Tum.
Bình Phước đã ghi nhận 3 trường hợp tử vong, 40 trường hợp khác phải nhập viện vì bệnh bạch hầu.
Tính đến ngày 14/7, tỉnh Bình Phước ghi nhận đã có 47 ca nhiễm vi khuẩn bạch cầu, riêng trong ngày 13/7 đã có tới 10 ca mới phát hiện.
Vừa qua, tại tỉnh Bình Phước đã có 3 người tử vong do bệnh bạch hầu khiến nhiều người lo lắng, tuy nhiên nếu trẻ đã được tiêm chủng đầy đủ thì phụ huynh có thể yên tâm con mình đã được miễn dịch suốt đời với căn bệnh này.
Việt Nam là một trong những quốc gia dễ xuất hiện nhiều dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do vậy cần chú ý tiêm phòng để bảo vệ sức khỏe.
Vi khuẩn bạch hầu thường gặp nhất ở bệnh nhân viêm họng do viêm họng tạo màng giả trong vòm họng, nếu nhìn bên ngoài có thể thấy sưng hạch ở cổ.
Sau khi phát hiện 3 trường hợp tử vong vì bệnh bạch hầu ở Bình Phước, Bộ Y tế đã phát đi thông báo khẩn, yêu cầu địa phương tăng cường các biện pháp phòng chống căn bệnh nguy hiểm này, tránh nguy cơ phát triển thành ổ dịch.
Bộ Y tế đang khẩn trương cung cấp nguồn vắc xin tiêm chủng phòng chống bệnh bạch hầu và các biện pháp khác để khống chế ổ dịch bạch hầu.
Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, ‘bệnh lạ’ ở Bình Phước khiến 3 người tử vong đang gây xôn xao dư luận thực chất là bệnh bạch hầu.
(VTC News) – Căn bệnh gây chết người ở Quảng Nam gây nhiễm khuẩn, nhiễm độc ở người không có miễn dịch.
(VTC News) – Tại Quảng Nam đã có 13 trường hợp sốt, sưng hạch cổ, ăn uống khó, trong đó có 3 người tử vong, vậy căn bệnh ‘giết người’ này là gì?