Dễ rước bệnh từ thói quen ăn nhiều muối
Dùng quá nhiều muối trong bữa ăn làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm.
Dùng quá nhiều muối trong bữa ăn làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm.
Thực phẩm lành mạnh là nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, nhưng cũng có loại thực phẩm có hại vẫn đang âm thầm tàn phá sức khỏe đường ruột của bạn.
Mận đang vào mùa chín rộ nên vừa ngon vừa rẻ, vậy ăn mận nhiều có tốt không?
Y học cổ truyền cho rằng, Lục phủ ngũ tạng là tim, gan, dạ dày, thận, túi mật là những bộ phận quyết định sức khỏe của con người.
Mận là loại trái cây quen thuộc trong mùa hè rất được chị em yêu thích, vậy nhưng bà bầu ăn mận được không?
Ngoài các lưu ý về chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ nhỏ, việc sử dụng gia vị của bé cũng cần được dùng với liều lượng cẩn trọng nhằm bảo vệ sức khỏe trong tương lai.
Muối là loại gia vị chủ yếu trong món ăn hàng ngày và là khoáng chất cần thiết, nhưng việc sử dụng quá nhiều muối gây ra nhiều hệ lụy với sức khỏe.
Giảm ăn mặn sẽ giúp chúng ta giảm hàng loạt nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm như tăng huyết áp, tim mạch, đột quỵ, suy thận, loãng xương.
Dưới đây là những biến chứng sức khỏe ngắn hạn và dài hạn có thể xuất hiện do ăn quá nhiều muối.
Thói quen ăn mặn đang đẩy nhiều người đến sự nguy hiểm, lượng muối trung bình mà người Việt đang nạp vào cơ thể cao gần gấp đôi mức khuyến cáo.
Người bị bệnh thận cần hạn chế ăn mặn và các loại rau quả như chuối, cà chua, súp lơ…
Để ví ở túi sau, mang điện thoại lên giường, rửa tay bằng nước nóng, ăn quá mặn hay đánh răng ngay sau khi ăn là những thói quen hại sức khoẻ bạn cần tránh.
Thường xuyên bị sưng tấy chân, khát nước, chuột rút, đau đầu và nhức xương là những dấu hiệu cảnh báo bạn đang ăn quá nhiều muối.
Phù nề, khát nước, đi tiểu liên tục, thèm ăn muối là những dấu hiệu cho thấy bạn đang ăn quá mặn.
Muối là gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, nhưng thừa muối sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với cơ thể.
Nếu ăn quá mặn, bạn sẽ tự rước vào cơ thể mình những căn bệnh như ung thư, tổn thương thận, ảnh hưởng tới xương, não, huyết áp, tim mạch, ảnh hưởng sinh lý.
Người Việt ăn rất nhiều muối, gần gấp đôi so với khuyến cáo là dưới 5 g mỗi người mỗi ngày.
Nhu cầu cơ thể con người chỉ cần ăn 1-2g muối một ngày, tuy nhiên trong một bát phở trung bình có 3-5g muối.
Một bé trai người Trung Quốc đã nhập viện với tình trạng suy thận nghiêm trọng chỉ vì bà nội thường xuyên nêm gia vị mì tôm vào cháo cho cháu
Câu chuyện tưởng như đã cũ nhưng mới đây, khi được một bà mẹ “khơi mào” trên một hội nuôi con, các “trường phái” trái chiều lại tranh cãi quyết liệt.
Theo hai nghiên cứu được công bố trên tạp chí Clinical Investigation, khi ăn càng nhiều muối, con người càng uống ít nước hơn.
Lượng muối tiêu thụ trong 1 ngày của 1 người Việt Nam là 9,4g, cao gần gấp đôi so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Ăn nhiều muối là thói quen không tốt cho sức khỏe, bởi nó không chỉ gây bất lợi cho thận, tim và não bộ mà còn gây hại cho gan.
Nhiều người trong chúng ta tin rằng ăn mặn sẽ dễ mắc bệnh thận mà không biết rằng bệnh thận chỉ là một trong rất nhiều những bệnh lý nguy hiểm chúng ta có thể gặp phải khi ăn mặn.
Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo mỗi người chỉ nên tiêu thụ dưới 5g muối một ngày, nhưng hầu hết người Việt đều tiêu thụ muối gấp 2 đến 3 lần số lượng trên.
Việc ăn quá mặn là một nguyên nhân khiến người Việt Nam dễ bị đột quỵ, đây là kết quả điều tra sơ bộ mới được Viện Dinh dưỡng Quốc gia công bố.
Cơm rượu nếp làm món ăn phổ biến trong ngày Tết đoan Ngọ (5/5 âm lịch hàng năm), tuy nhiên vẫn còn một vài quan niệm sai lầm phổ biến khiến nhiều người bỏ lỡ.
Nhiều vùng miền, trong đó có các tỉnh miền Bắc quan niệm, mận là loại trái cây tốt nhất để giết sâu bọ trong ngày Tết Đoan Ngọ.
Rượu nếp cái, có nơi gọi là cơm rượu được chế biến từ gạo nếp theo cách đồ chín gạo nếp thành xôi, để nguội và ủ với men rượu cho lên men thành rượu.
"Kẻ giết người thầm lặng" này không chỉ tấn công người già mà ở cả những người trẻ ngoài 30 tuổi.