Bứng cây trăm tuổi từ rừng về nhà: Đại gia 'làm ma' đại thụ 0
“Đại thụ trăm tuổi, nghìn tuổi là đại lão mộc tinh, là tàng cây có “thần, tiên, thánh, phật” ngụ ở bên trong, rước được cây đó về mới khoái!”, đại gia chơi cây nói.
“Đại thụ trăm tuổi, nghìn tuổi là đại lão mộc tinh, là tàng cây có “thần, tiên, thánh, phật” ngụ ở bên trong, rước được cây đó về mới khoái!”, đại gia chơi cây nói.
Theo cựu chiến binh Điện Biên Phủ, trận đánh trên đồi A1 kéo dài 39 ngày đêm, khiến quân ta tổn thất rất nhiều, mỗi trận bom địch lại có vài chục người nằm xuống.
Gương hy sinh của anh hùng Phan Đình Giót đã được cả loài người tiến bộ biết đến với Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”.
Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh là nơi lưu giữ những hiện vật gốc của chiến dịch cuối cùng - chiến dịch mang đến độc lập, tự do và hòa bình cho đất nước.
Ký ức hiện về như thước phim quay chậm, khung cảnh ngày bàn giao - tiếp quản kho vàng của gần năm thập kỷ trước mở ra trước mắt cựu binh Hoàng Minh Duyệt...
Nhiều chuyên gia phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp để giải bài toán chủ động sống chung với hạn mặn.
“Năm 24 tuổi, một mình tôi lao xuống hố gỡ trái bom 300 kg, dài hơn 2 mét, mấy cô gái nói anh này trẻ, đẹp trai mà e là chết sớm quá”, ông Út Đực nhớ lại.
Hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long mang tính chu kỳ, và người dân cũng dần thích nghi, thay đổi sản xuất để sống chung với hình thái thời tiết này.
Nhiều hộ dân huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang lâm vào cảnh có tiền cũng chẳng mua được nước.
Bộ đội Công binh với tinh thần sáng tạo, tự lực tự cường đã đưa nghệ thuật bảo đảm công trình phát triển tới trình độ cao, tô thắm truyền thống “Mở đường thắng lợi”.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là cuộc đấu trí vô cùng căng thẳng, khốc liệt, thử thách lòng quả cảm và ý chí của toàn dân tộc Việt Nam trước đội quân xâm lược hùng mạnh.
Kênh, rạch không còn một giọt nước, đất nứt nẻ, thuyền mắc cạn… ngàn nỗi cực đang đè lên vai người dân sống giữa tâm vùng hạn mặn Cà Mau.
Trong hồi ức của Trung tướng Đặng Quân Thụy, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị Tổng Tư lệnh có tài thao lược với tầm nhìn chiến lược làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Ông thường kể cho con cháu nghe về chuyện đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - việc dẫu nhỏ nhưng để lại nhiều ký ức, bài học cho ông đến suốt cuộc đời.
Với sự đoàn kết, đồng lòng của quân và dân ta, các "mạch máu" giao thông hướng về tiền tuyến luôn được đảm bảo, góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
70 năm trôi qua, những kí ức của người lính Điện Biên về một thời gian khổ nhưng hào hùng vẫn không hề phai nhạt.
Đó là hồi ức của Thiếu tướng Nguyễn Tụ, nguyên PGĐ Học viện Quân y, một trong những sinh viên Đại học Y Hà Nội được điều động phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Đối với những người yêu thiên văn học, vé máy bay trị giá cả ngàn USD có thể là số tiền lớn nhưng hoàn toàn xứng đáng để chiêm ngưỡng nhật thực toàn phần.
Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp (SN 1936) kể lại những kỷ niệm khi được tham gia chiến dịch “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” 70 năm về trước.
Tiếng tăm lẫy lừng khắp các bãi vàng, tiền bạc chi tiêu không tiếc tay là quá khứ vàng son của Vi Văn Quỳnh, dẫu nhớ như in nhưng con người này đã thay đổi.
Chia lửa với chiến trường, trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, phụ nữ ở hậu phương đã vô cùng tích cực lao động sản xuất làm ra nhiều lúa gạo tiếp tế cho tiền tuyến.
Trong trận mở đầu chiến dịch, 240 khẩu pháo của ta bắn liên tiếp trong vòng 1 giờ; sau 15 phút khai hoả, hoả lực của ta đã gần như áp đảo.
Giữa bạt ngàn mây trắng ấy, ngôi làng thiên đường hiện ra nhỏ bé mà bừng sáng và chỉ cần một cái với tay là đã có thể chạm tới được trời cao.
Cơ sở mới Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam có nhiều hiện vật chiến tranh đặc biệt quý hiếm gắn với các nhân vật, sự kiện, câu chuyện về lịch sử dân tộc.
Trong hơn 2.000 hiện vật sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới, có 4 bảo vật quốc gia gắn liền với lịch sử giữ nước của dân tộc.
Sau 13 năm nhận chuyển giao máy bay C-130 về làm hiện vật trưng bày, cán bộ, chiến sĩ của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới đưa được chiếc "ngựa thồ" ra Hà Nội.
Luyện viết chữ bằng miệng thành công, anh Trường tự trau dồi kiến thức, mở và duy trì lớp dạy miễn phí cho trẻ em nghèo suốt 14 năm qua.
Cơn ác mộng mất rừng phòng hộ của người dân ven biển Bình Định bắt đầu cách đây khoảng 20 năm bởi cơn lốc khai thác tận thu titan, gây tác hại tới hiện tại.
Diện tích không nhỏ rừng phòng hộ ven biển bị xóa sổ đầy ẩn ức do "nhầm lẫn" và sự thờ ơ của các doanh nghiệp, cán bộ địa phương ở huyện Phù Mỹ (Bình Định).
45 năm sau cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, mảnh đất Vị Xuyên (Hà Giang) hôm nay đã thay da đổi thịt, mang theo nhiều ước vọng nơi biên cương.