Con đường để binh nhì trở thành sư đoàn trưởng trong 1 năm thế nào? 0
Chiến tranh là sự tổng hợp của những gì khó tiên đoán nhất.
Chiến tranh là sự tổng hợp của những gì khó tiên đoán nhất.
Nhờ các thành tích đặc biệt xuất sắc, Đại úy Naumov được phong vượt cấp lên Thiếu tướng lúc anh mới 35 tuổi đời.
Sống hàng tháng dưới mỏ, phu vàng tới các ngôi làng dựng tạm trong lòng đất để mua thức ăn, bia rượu, xem truyền hình, thậm chí mua dâm… với giá cắt cổ.
Trong đời binh nghiệp, Dmitry Yazov từ người lính trở thành vị Nguyên soái, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng của một cường quốc.
Trừ khử được 11 nhân vật cộm cán của Đức Quốc xã, Kuznetsov trở thành chiến sỹ tình báo đối ngoại đầu tiên được tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Chỉ trong một thời gian ngắn kể từ khi phát động cuối tháng 9/2019, Hà Giang xây dựng xong cả trăm ngôi nhà cho cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo xã biên giới.
Thấp thoáng sau những vạt núi Hà Giang được phủ tím bởi sắc hoa tam giác mạch, vẫn còn những mái nhà tre nứa cần được đổi thay.
Đại tá Trần Anh Tuấn - nguyên Giám đốc Công an tỉnh Sơn La khiến tội phạm ma tuý phải khiếp sợ mỗi khi nghe đến tên anh.
Những bản làng người Mường trong đại ngàn Pù Luông, đâu đâu cũng bàn tán xôn xao về con thú lạ dữ dằn, tấn công giết hại bò của dân bản.
Phú Thọ có 3 đặc sản tiến vua là gà chín cựa, cá anh vũ và hồng Hạc- một loại hồng cổ có từ xa xưa, chỉ còn vài chục cây cuối cùng.
Ở Trung Phi đầy bạo lực, xe Liên hợp quốc qua trạm kiểm soát phiến quân cũng bị gây khó dễ, nhưng nếu có sĩ quan mặc áo in chữ Việt Nam sẽ được hồ hởi mời qua.
Trên mảnh đất Trung Phi cằn cỗi và nghèo đói, những hạt rau giống nữ sĩ quan mũ nồi xanh Việt gieo xuống, rạch đất vươn lên, sinh sôi, nảy nở.
Ngay con đường nhỏ xinh trên dốc mỏm đồi, là ngôi nhà sàn nhỏ, chắn cổng vào là cây vải khổng lồ, 3 người ôm không xuể.
Anh Phong phải đặt tiền với giá 80 triệu đồng/lạng, và chờ đợi mấy tháng trời, mới mua được vài viên sỏi mật bò bằng hạt lạc.
Đêm trước đi bắt vợ, người con trai ngầm báo cho cô gái biết đêm sau sẽ đến bắt cô về làm vợ.
Các tài liệu cổ còn lưu giữ đến ngày nay, đã phần nào đã hé mở những nghi vấn quanh ngôi mộ này.
Lúc gặp mặt, thấy bà lang trông như nông dân này, đang họp hành chỉ đạo công việc với bác sĩ, có cả giáo sư, mới biết bà là giám đốc một trung tâm nghiên cứu.
Tôi gặp lương y vào một buổi tối, trông bà giản dị như một cô nông dân, trong ngôi nhà cấp 4 nhưng rộng rãi, với nồng nặc mùi thảo dược.
Khi thịt da ở phần đầu trâu phân hủy hết, trơ ra xương sọ cùng bộ sừng, các thầy cúng làm lễ rửa xương bằng rượu rồi gác lên mái ngôi đền.
La liệt đầu lâu trâu trắng lốp treo lủng lẳng trên những cọc vầu hoặc cọc gỗ cắm rải rác trong những bụi cỏ, sau những gốc cây.
Đại điện Lam Kinh hoành tráng như thế, nhưng câu chuyện thú vị nhất khi đến di tích này, lại là cái cột gỗ ở hậu cung, liên quan đến “cây gỗ lim hiến thân".
Tương truyền, gần như trong thời gian đóng đô tại thành Tân Sở, món gà Cùa luôn có mặt trong các thức ăn hàng ngày của vua Hàm Nghi và các quan.
Điều trùng hợp, là cả 4 người xâm phạm ngôi mộ hợp chất nghi của vua, đều qua đời một cách thương tâm, khó hiểu.
Ông Lê Khả Phấn làm đơn gửi tứ tung, tố cáo từ doanh nghiệp cho đến lãnh đạo địa phương, nhưng hầu hết nội dung tố cáo đều sai sự thật.
Nếu xét về mọi mặt, thì tướng Lê Khôi, người ít được nhắc đến trong chính sử, có thể mới chính là ông thánh Hoàng Mười.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến “ngôi mộ” đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Tương truyền, bà là vợ của vị vua lỗi lạc Lê Lợi, đã tự hiến thân mình cho Hà Bá, để chồng đánh giặc xưng đế.
Chặt đầu xong, chúng bêu đầu cụ ở chợ, xác quẳng xuống hố chôn tập thể gần khu vực chợ Bưởi bây giờ.
“Một ông chủ quán ăn trong vùng đã trả 50 triệu đồng nhưng em chưa bán. Em đòi 200 triệu đồng cơ” – Tráng bảo.
Ngay cả một loại củ mà tôi gọi vui là “sâm khoai”, là thứ củ rất đáng quan tâm, nhưng cũng bị bỏ ngỏ và phát triển tự phát, rất đáng tiếc.