Kit xét nghiệm COVID-19 tại nhà có thể gây hại trong trường hợp này 0
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cảnh báo, kit xét nghiệm nhanh COVID-19 có thể gây hại.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cảnh báo, kit xét nghiệm nhanh COVID-19 có thể gây hại.
Uống thuốc kháng virus Molnupiravir trước hay sau khi ăn để mang lại hiệu quả tốt nhất?
Hai tháng sau khi khỏi COVID-19, chị Diễm bị rối loạn khứu giác, các mùi nước hoa, nước xả vải… chị đều ngửi thành mùi bọ xít, xăng dầu, thậm chí là mùi rác cháy.
Bạn cần lưu ý khoảng thời gian xem kết quả của test nhanh COVID-19 theo quy định của hãng sản xuất.
Thấy con bị COVID-19 nên cha mẹ cho rằng không nên tắm vì bệnh sẽ nặng thêm, quan niệm này có đúng?
Lãnh đạo một số bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 tại Hà Nội đều cho biết thời gian gần đây tỷ lệ F0 nhập viện và tử vong giảm.
Khi tình trạng tái nhiễm COVID-19 ngày càng phổ biến thì câu hỏi đặt ra là F0 tái nhiễm có thể dùng thuốc kháng virus không?
BS Huỳnh Tấn Vũ, Trưởng Đơn vị Điều trị ban ngày, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cơ sở 3 hướng dẫn cách giảm ho dai dẳng sau khi mắc COVID-19.
Đột quỵ được coi là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh nhân mắc hội chứng hậu COVID-19.
Người mắc COVID-19 kèm sốt xuất huyết cần lưu ý những điều này trong điều trị.
Nghiên cứu của các nhà khoa học tại UTHealth Houston (Mỹ), công bố trên tạp chí Pediatrics cho thấy, kháng thể ở trẻ em khỏi COVID-19 có thể tồn tại ít nhất 7 tháng.
Chiều 21/3, Bộ Y tế công bố thêm 131.713 ca COVID-19, số ca mắc của Hà Nội tuy vẫn đứng đầu nhưng đã giảm trên 1.000 ca so với hôm trước.
Vừa khỏi COVID-19 được 4 ngày, chị Nguyễn Thị Huyên bàng hoàng khi nghe nhân viên y tế thông báo kết quả test nhanh dương tính.
Ca COVID-19 mới có dấu hiệu chững lại, nhiều chuyên gia cho rằng Hà Nội và các tỉnh, thành đã qua đỉnh dịch.
Bộ Y tế chiều 20/3 công bố thêm 141.151 ca COVID-19 tại 62 tỉnh, thành phố, có 93.894 ca trong cộng đồng.
Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện cả nước có 3.691 bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị.
Nhiều nhà thuốc tại TP.HCM thản nhiên bán thuốc điều trị COVID-19 cho khách hàng mà không cần bất cứ điều kiện nào.
Chiều 19/3, Bộ Y tế công bố thêm 150.618 ca COVID-19, trong đó 150.606 ca ghi nhận trong nước.
Chuyên gia cảnh báo nhóm người có nguy cơ cao bị tái nhiễm COVID-19 và những vấn đề cần chú ý khi điều trị.
Nhiều ý kiến cho rằng việc cấm F0 ra ngoài không còn phù hợp nhất là trong bối cảnh hiện nay.
Bộ Y tế khẳng định Evusheld là thuốc, không phải là "siêu vaccine", không được phép sử dụng Evusheld để dự phòng COVID-19 cho các đối tượng có thể tiêm vaccine.
Bộ Y tế chiều 18/3 ghi nhận thêm 163.174 ca COVID-19 tại 62 tỉnh, thành phố, có 109.601 ca trong cộng đồng.
Bé 2 tháng tuổi nhiễm nCoV vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng sốt cao 40 độ C, li bì, co giật nhiều cơn kéo dài, tím tái, bỏng vùng bụng độ I.
Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội nhận định, số ca mắc COVID-19, số ca nhập viện ở Hà Nội chiều hướng giảm trong 7 ngày gần đây.
Thực tế chứng minh các quan điểm trước đây về vaccine, khẩu trang, khả năng lây nhiễm COVID-19 từ các bề mặt đồ dùng không hề đúng.
Thuốc kháng virus, thuốc kháng sinh và thuốc kháng viêm là ba loại thuốc được Bộ Y tế khuyến cáo người mắc COVID-19 điều trị tại nhà không được tự ý sử dụng.
Chuyên gia nêu nguyên nhân khiến những người mắc COVID-19 thường bị tiêu chảy.
Tối 17/3, Bộ Y tế công bố thêm 178.112 ca mắc mới COVID-19 tại 63 tỉnh, thành phố, có 124.725 ca trong cộng đồng.
Sở Y tế Hà Nội tối 17/3 ghi nhận thêm 25.311 ca bệnh COVID-19 gồm 8.133 ca cộng đồng, 17.178 ca đã cách ly.
Bộ Y tế vừa có công điện gửi các tỉnh, thành phố về việc tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19.