Buồn nôn hậu COVID-19, xử trí thế nào? 0
Sau khi khỏi COVID-19, người bệnh có thể gặp biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là buồn nôn và nôn ói.
Sau khi khỏi COVID-19, người bệnh có thể gặp biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là buồn nôn và nôn ói.
Dưới đây là 10 dấu hiệu cảnh báo cần đi khám hậu COVID-19.
Tối 16/3, Bộ Y tế ghi nhận 180.558 ca mắc COVID-19 tại 62 tỉnh, thành phố, trong ngày Nghệ An đăng ký bổ sung 56.827 ca, Thanh Hóa đăng ký 30.155 ca.
Bộ Y tế vừa có báo cáo, giải trình gửi Thủ tướng về tiến độ mua vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Bộ Y tế cảnh báo 3 loại thuốc F0 không tự ý sử dụng tại nhà.
Nhiều ý kiến thắc mắc vì sao thời điểm này Việt Nam nới lỏng rất nhiều hoạt động nhưng vẫn chưa thể coi COVID-19 là bệnh lưu hành.
“Hội chứng COVID-19 kéo dài” hay “Hội chứng hậu COVID-19” biểu hiện đa dạng và có thể gặp ở nhiều cơ quan trên cơ thể.
Uống đủ nước theo nhu cầu và đúng cách sẽ giúp F0 điều trị tại nhà cân bằng điện giải, đào thải nhanh virus.
Bệnh nhân COVID-19 triệu chứng nhẹ, không cần phải nhập viện do tỷ lệ gây rối loạn tâm thần thấp hơn so với nhóm phải điều trị tại ICU.
Bộ Y tế chiều 15/3 ghi nhận thêm 175.480 ca COVID-19 tại 63 tỉnh, thành phố, có 128.256 ca trong cộng đồng.
Khoảng 2-6 tuần sau khi mắc COVID-19, trẻ sốt cao liên tục, rối loạn tiêu hóa, phát ban ngoài da, môi lưỡi đỏ... có thể là dấu hiệu hội chứng viêm đa hệ thống.
Tình trạng bệnh nhi diễn biến xấu, chỉ số thở máy lên cao, huyết động không ổn định nên phải duy trì hai vận mạch.
Bên cạnh triệu chứng mệt mỏi, đau đầu, ho, khó thở… thì tình trạng mất ngủ đang là nỗi ám ảnh với nhiều F0 trong thời gian trị bệnh cũng như hậu COVID-19.
Nhiều người băn khoăn nên dùng khẩu trang thế nào để đảm bảo ngăn ngừa COVID-19.
Một phụ nữ ở Bình Chánh, TP.HCM hoang mang sau khi cho con trai mắc COVID-19 uống Molnupiravir, bởi đây là thuốc không dùng ở người dưới 18 tuổi.
Molnupiravir là loại thuốc mới nên có rất ít dữ liệu về độ an toàn, vì vậy, để đảm bảo an toàn người dân chỉ dùng thuốc khi có đơn của bác sĩ theo đúng chỉ định.
Bệnh nhân COVID-19 có thể bị căng thẳng trong suốt quá trình mắc bệnh, thậm chí là sau khi hồi phục nhiều người vẫn phải đối mặt với tình trạng này kéo dài.
Sau 5 ngày xuất hiện triệu chứng hoặc nhận kết quả dương tính đầu tiên, người nhiễm Omicron có thể chấm dứt cách ly?
Dưới đây là một số thuốc F0 khi điều trị tại nhà cần chuẩn bị.
Sau khi hướng dẫn mới gây ra nhiều cách hiểu khác nhau về quy định "F0 được ra khỏi nhà", tối 14/3, Bộ Y tế đã điều chỉnh thông tin này.
Chiều 14/3, Bộ Y tế công bố thêm 161.262 ca COVID-19, trong đó 161.247 ca ghi nhận trong nước.
Bộ Y tế ban hành hướng dẫn mới với người mắc COVID-19, trong đó khuyến cáo những vật dụng F0 cần thiết chuẩn bị khi điều trị tại nhà.
Sau khi khỏi COVID-19 được vài tuần, nữ bệnh nhân 62 tuổi, ở Hà Nội lâm tình trạng khó thở, mệt mỏi nhiều và tử vong sau 3 ngày nhập viện.
Hướng dẫn mới Bộ Y tế cho phép công nhận kết quả test nhanh COVID-19 do F0 tự thực hiện tại nhà.
Theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế, F0 được ra khỏi phòng cách ly trong nhà nhưng phải mang khẩu trang và giữ khoảng cách với những người khác.
Ngày 14/3, Bộ Y tế ban hành quyết định số 604 kèm hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc COVID- 19.
Trên các trang mạng xã hội, không khó để người dùng có thể tìm mua được Molnupiravir, loại thuốc Bộ Y tế quy định chỉ bán khi có đơn của bác sĩ và chứng nhận F0.
Theo kết quả khảo sát, biến chủng Omicron "tàng hình" còn gọi là BA.2 đang là chủng lưu hành chính tại nhiều địa phương khiến nhiều người hoang mang.
Dưới đây là các triệu chứng của “COVID kéo dài” phổ biến mà bạn cần chú ý để kịp thời đi khám trước khi bệnh thêm trầm trọng.
Trong bản cập nhật gần đây nhất của WHO về việc sử dụng hướng dẫn điều trị COVID-19 đã đưa ra các khuyến nghị sử dụng có điều kiện thuốc kháng virus Molnupiravir.