Bay lắc, mua bán ma túy ở BV tâm thần: Đau xót nơi chữa trị thành chốn thác loạn 0
Thật đau xót khi bệnh viện, nơi chữa trị, lại thành chốn thác loạn; chứa chấp việc bay lắc, mua bán ma túy có khác gì tội ác hủy hoại cơ thể và linh hồn con người.
Thật đau xót khi bệnh viện, nơi chữa trị, lại thành chốn thác loạn; chứa chấp việc bay lắc, mua bán ma túy có khác gì tội ác hủy hoại cơ thể và linh hồn con người.
Nếu xét định nghĩa về chùa theo tinh thần Phật giáo thì không ít công trình nguy nga, lớn kỷ lục hiện nay chẳng phải là chùa đúng nghĩa.
Trong hàng vạn người xô đẩy nhau đi chùa bái Phật, có mấy ai thực tâm tu Phật, hay chỉ vác theo lòng tham và dục vọng?
“Tôi ủng hộ tịch thu, tiêu hủy những chiếc xe "thây ma", không thể vì chủ xe là người nghèo phải chật vật mưu sinh mà bỏ qua, pháp luật không phân biệt giàu nghèo”.
Sự lệch lạc trong nhận thức về đạo pháp và lòng tham của con người đã làm biến tướng căn nguyên tuyệt diệu và tốt đẹp của tôn giáo.
Nếu cứ dựa vào 2 chữ "mưu sinh" để biện hộ cho loại xe cũ nát gây nguy hiểm trên đường, bạn đang để trái tim nhầm chỗ hoặc chỉ thỏa mãn thói ưa chỉ trích mà thôi.
Cảnh hỗn loạn ở đền chùa cho thấy tuy đời sống vật chất, học vấn của người dân khá hơn xưa rất nhiều nhưng nhận thức tâm linh lại kém, thậm chí mê muội hơn.
Nên chăng chúng ta chọn 1 ngày mở lễ hội hoa ban tương tự lễ hội hoa anh đào ở Nhật, dần dần trở thành lễ hội truyền thống, người dân được nghỉ một ngày để ngắm hoa.
Thấp thỏm chờ quà 8/3, có quà mới có cảm giác được tôn vinh, nhiều chị em đang tự đặt mình vào vị trí thụ động, không đúng "tinh thần Bà Trưng, Bà Triệu" chút nào.
Chuyện rơi từ tầng 13 được cứu là hi hữu, và anh hùng không phải lúc nào cũng có mặt; nếu nhà chung cư cứ mất an toàn, cha mẹ cứ vô tâm thì sẽ có nhiều bé chết oan.
Việc cái tên Nguyễn Ngọc Mạnh - người cứu sống bé gái rơi từ tầng 13 - phủ sóng cõi mạng cho thấy công chúng luôn khát khao người hùng đúng nghĩa.
Chính trái tim Bồ tát đã kích hoạt toàn bộ năng lực, giúp mọi động tác của anh Mạnh đều nhanh và chính xác, và cháu bé được cứu sống như phép lạ khi rơi từ tầng 13.
Sức ép của dư luận, truyền thông lên người thầy khiến phụ huynh ngộ nhận con họ không sai và luôn là đối tượng cần được bảo vệ, giáo viên không có quyền trừng phạt.
Áp lực từ dư luận, sự đe dọa của phụ huynh khiến thầy cô đôi khi thấy trò hư không dám răn, thấy trò hỗn hào phải giả câm giả điếc dạy cho hết tiết rồi bước ra.
Việc Hà Nội chia sẻ khó khăn với Hải Dương khi chính mình cũng đang căng sức chống dịch khiến người dân tin rằng với sự đoàn kết đó, chúng ta sẽ sớm thắng COVID-19.
Thời chúng tôi đi học, tuyệt không có chuyện trò hỗn với thầy, sao giờ lại băng hoại đến mức xảy ra những vụ xúc phạm, hành hung giáo viên, trò đâm thầy bị thương?
Xem cảnh nam sinh xông lên bục giảng tát cô giáo trong clip đang làm mạng xã hội sôi sục, tôi cũng thấy bỏng rát, ê chề như cái tát đó giáng xuống mặt mình.
Thay đổi cách chống dịch xoành xoạch, hết cho phép lại dừng kinh doanh vận tải, đòi xét nghiệm âm tính, nhiều tỉnh đang làm khó dân.
Đi qua chợ hoa Tết, nhìn ông lão đứng cả ngày vẫn với mấy cành hoa ấy; đào, mai, quất bày la liệt, hạ giá nhưng thưa thớt người mua, thấy thương đến quặn lòng.
Chị cả tôi mang tiếng hoa khôi của làng nên Tết ấy, các chàng thi nhau đến ngõ thể hiện, đua tài; cuối năm chị đi lấy chồng, chẳng bén duyên ai trong số họ.
Mải mê công việc, tôi quên mất bánh pháo đang “chưng” trên bếp; bỗng cả nhà giật mình bởi tràng âm thanh đanh giòn tan phút tĩnh lặng của thời khắc trước giao thừa.
Cuộc chiến với COVID-19 khi virus biến chủng dễ lây hơn đòi hỏi sự đồng lòng, thống nhất cao độ về cả phát ngôn và hành động, không trống đánh xuôi kèn thổi ngược.
Bị dèm pha vì mang tiếng đi Nam mà Tết không có tiền mở tiệc đãi cả xóm như người ta, mấy năm chị bán ve chai chẳng dám về, rồi một cuộc gặp khiến chị thay đổi.
Vụ gã trai vác xẻng đánh phụ nữ chỉ là một trong vô số trường hợp có hành vi bạo lực cực đoan sau đụng xe, mặt tối đáng xấu hổ trong văn hóa ứng xử của người Việt.
Khi Vũng Tàu có văn bản yêu cầu giáo viên không giao bài tập Tết, ý nghĩ đầu tiên của tôi là giá tỉnh thành nào cũng đưa ra chỉ đạo rõ ràng, cứng rắn như vậy.
Không ít đứa trẻ sau khi bóc phong bao lì xì thấy tờ 10 hoặc 20 nghìn đồng thì lập tức bĩu môi chê ít, khiến cả khách lẫn bố mẹ nó đều đỏ mặt và khó xử.
Gần Tết, bốn phía xung quanh nhà tôi ở quê, nhà nào cũng bật nhạc hết cỡ, như thể đấu loa xem nhà ai kêu to hơn, đám trẻ khoe giàu thường mang đồ trong nhà ra đấu.
Không muốn trẻ có sự so sánh người này mừng nhiều, người kia mừng ít, gia đình anh Tuấn Anh từ 10 năm nay không nhận lì xì, và cũng không lì xì cho người khác.
Tháng Chạp, ông Miện đi chợ Cầu Ra mua "cuốn thư Độc lập” về treo, bà Mây đi bán hương vòng quanh xóm, còn mẹ tôi đi chợ Rồng mua vải may áo Tết, may miết trong đêm.
Việc mừng tuổi bằng tiền luôn khiến người ta để ý đến mệnh giá, mất đi ý nghĩa tốt đẹp ban đầu, vì thế Tết này tôi ngừng lì xì bằng tiền và không cho con nhận lì xì.