Thị trường lúa gạo Việt Nam sẽ ra sao sau động thái mới của Ấn Độ, Myanmar?
Ấn Độ áp thuế 20% đối với gạo đồ, Myanmar hạn chế xuất khẩu gạo trong 45 ngày khiến nhiều người lo ngại ảnh hưởng giá gạo trong nước.
Ấn Độ áp thuế 20% đối với gạo đồ, Myanmar hạn chế xuất khẩu gạo trong 45 ngày khiến nhiều người lo ngại ảnh hưởng giá gạo trong nước.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Phiên họp thứ 25 của Quốc hội chiều 15/8, nhiều đại biểu quan tâm đến giá lúa gạo bị đẩy lên cao.
Lãnh đạo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, kế hoạch tăng 50.000 ha diện tích trống lúa nhằm đẩy mạnh thời cơ xuất khẩu gạo.
Tuy nhiên, bài toán đặt ra là làm sao để xây dựng thương hiệu, duy trì thị phần lâu dài cho hạt gạo Việt tại thị trường Anh.
Đến 2030, diện tích gieo trồng lúa khoảng 7,0 triệu ha, cho sản lượng 43 triệu tấn thóc/năm, tương đương 27-28 triệu tấn gạo, có thể xuất khẩu 7-8 triệu tấn gạo.
Giá gạo toàn cầu đã tăng lên mức cao nhất trong gần 12 năm do lệnh cấm xuất khẩu gạo của một số nước và điều kiện thời tiết bất lợi gây ảnh hưởng đến sản xuất.
Giá gạo đã tăng vọt lên mức cao nhất kể từ năm 2008 ở châu Á sau khi mối lo ngại về nguồn cung toàn cầu gia tăng vì hạn hán ở Thái Lan và lệnh cấm xuất khẩu ở Ấn Độ.
Cơ quan chức năng tại TP.HCM yêu cầu các địa bàn báo cáo khi có dấu hiệu khan hiếm hàng hoá gạo, kiểm soát giá gạo bán tại chợ, siêu thị, trung tâm thương mại.
Lãnh đạo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định hiện nguồn hàng lúa gạo trong nước vẫn giữ được mức ổn định, dồi dào.
Giá lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng, cùng với đó, giá gạo 5% tấm xuất khẩu cũng được chào bán ở mức đỉnh của 15 năm từ 590 - 600 USD/tấn.
Nhiều nước cấm xuất khẩu khiến giá gạo toàn cầu cao nhất 11 năm, mang lại cơ hội, thách thức đan xen cho việc sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, cần tranh thủ xuất khẩu gạo nhưng vẫn đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Bộ NN&PTNT tính toán, điều hành sản xuất lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực trong nước cũng như sẵn sàng đón mọi nhu cầu nhập khẩu gạo của các nước trên thế giới.
Thái Lan khuyến khích nông dân giảm trồng lúa để tiết kiệm nước - động thái có thể tác động mạnh đến thị trường gạo toàn cầu sau lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Tờ trình kiến nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác xuất khẩu gạo trong tình hình mới.
Cục trưởng Cục Trồng trọt cho rằng, Việt Nam cần chớp lấy thời cơ tăng cường xuất khẩu gạo trước bối cảnh Ấn Độ cấm xuất khẩu mặt hàng này.
Trước tình hình thương mại gạo toàn cầu diễn biến phức tạp, Bộ Công Thương yêu cầu thương nhân xuất khẩu gạo báo cáo gấp trước 3/8.
Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, việc Ấn Độ cấm xuất khẩu cám gạo có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nguồn thức ăn chăn nuôi của các doanh nghiệp.
Ấn Độ vừa ban hành việc cấm xuất khẩu cám gạo trích ly, thông báo có hiệu lực ngay lập tức và kéo dài đến ngày 30/11/2023.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng vọt lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ do lệnh cấm xuất khẩu từ Ấn Độ. Cụ thể, gạo 5% tấm đã tăng lên 555-575 USD/tấn.
Ấn Độ công bố cấm xuất khẩu gạo khiến Việt Nam đứng trước thời cơ hút đơn hàng, điều này làm nhiều người lo về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Lệnh cấm có hiệu lực từ ngày 28/7, áp dụng với tất cả các loại gạo, các công ty muốn xuất khẩu hoặc tái xuất khẩu gạo phải xin giấy phép từ Bộ Kinh tế.
Ấn Độ đã có lệnh cấm xuất khẩu với hầu hết các loại gạo trắng, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn rất thận trọng trước vấn đề này.
Cục Xuất nhập khẩu vừa có văn bản hỏa tốc gửi thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo và Hiệp hội lương thực Việt Nam trước việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo.
Bộ Công Thương khuyến cáo, doanh nghiệp Việt Nam đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với đối tác xuất khẩu để kiểm tra tình trạng hàng hóa.
Nhu cầu nhập khẩu gạo của các nước vẫn cao, giá gạo tăng liên tục mang lại cơ hội hiếm có cho ngành gạo.
Dù giảm mạnh về khối lượng nhưng trong 3 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu gạo tăng hơn 30% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái
Xuất khẩu bất ngờ vượt mục tiêu gần 1 triệu tấn, giá bán vượt qua đối thủ cạnh tranh giúp ngành lúa gạo Việt có một năm thắng đậm, thu về 3,49 tỷ USD.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng mạnh trong những ngày gần đây, dự kiến có thể đạt hơn 7 triệu tấn với trị giá kỷ lục gần 4 tỷ USD
Trong bối cảnh lạm phát và bất ổn về kinh tế ở nhiều quốc gia, Việt Nam đang hướng tới mốc 7 triệu tấn gạo được xuất khẩu trong năm nay.