Đơn hàng xuất khẩu giảm, trông chờ vào gạo dịp cao điểm cuối năm
Tính đến hết tháng 10, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 313 tỷ USD (tăng 16% so với cùng kỳ năm trước), với trị giá xuất siêu khoảng 9,4 tỷ USD.
Tính đến hết tháng 10, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 313 tỷ USD (tăng 16% so với cùng kỳ năm trước), với trị giá xuất siêu khoảng 9,4 tỷ USD.
Vượt qua Ấn Độ và Thái Lan, "hạt ngọc" Việt Nam đang cao nhất trong vòng 1 năm qua, xuất khẩu gạo nhờ đó thu về gần 3 tỷ USD trong 10 tháng năm 2022.
Tính đến tháng 10/2022, Tập đoàn Lộc Trời đã nhận được đơn đặt hàng lên đến 400.000 tấn gạo cho thị trường Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2023.
Gạo có thể trở thành thách thức tiếp theo đối với nguồn cung lương thực toàn cầu khi tình trạng thiếu mưa ở Ấn Độ.
Bộ NN&PTNT cho biết, 4 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam có đà hồi phục ấn tượng, giá trị xuất khẩu vượt mốc 1 tỷ USD.
Nhờ những ưu đãi về thuế quan từ Hiệp định EVFTA, xuất khẩu các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao của Việt Nam sang thị trường EU được đánh giá cao.
Gạo Việt Nam không chỉ ngày càng có giá bán cao hơn trước mà còn từng bước khẳng định vị thế, nhưng để có thị trường xuất khẩu ổn định cần có chiến lược đường dài.
Bộ Công Thương cho biết, đang xem xét ưu tiên phân "luồng xanh" cho vận chuyển lúa gạo bằng đường sông.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) vừa dự báo Việt Nam sẽ tiếp tục đứng thứ hai về xuất khẩu gạo trong năm 2021.
Theo ước tính, xuất khẩu gạo năm 2020 của Việt Nam đạt 6,15 triệu tấn, trị giá khoảng 3,07 tỷ USD.
Lần đầu tiên sau ít nhất 30 năm, Trung Quốc bắt đầu nhập khẩu gạo từ Ấn Độ do nguồn cung bị thắt chặt và chính sách giảm giá mạnh từ phía Ấn Độ.
126 tấn gạo thơm giống Jasmine từ An Giang sẽ lên đường sang thị trường châu Âu vào cuối tháng 9/2020 theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
EVFTA có hiệu lực từ 1/8/2020 mở ra nhiều cơ hội cho gạo Việt Nam, trong đó đã có 9 giống gạo thơm được hưởng hạn ngạch về thuế quan khi xuất khẩu sang châu Âu.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam 8 tháng đạt 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2019, gạo 5% tấm của Việt Nam có giá 480-490 USD/tấn, cao nhất kể từ cuối năm 2011.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), từ giữa tháng 7, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng và đã vượt Thái Lan để vươn lên dẫn đầu thế giới.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng giải thích, việc mở tờ khai xuất khẩu gạo vào ban đêm không có gì xa lạ vì hệ thống hải quan điện tử hoạt động liên tục 24 giờ.
Hiện nay, Vinafood 1 đang làm kháng nghị thư gửi đến PITC về việc đấu thầu đối với lô hàng giao tới cảng Manila.
Thừa nhận việc điều hành xuất khẩu thời gian qua chưa thực sự thông suốt nhưng Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh vẫn nhận xét công tác này đạt kết quả tốt.
Kết quả thanh tra xuất khẩu gạo sẽ có ngày 18/6 và Bộ Công Thương hứa "thực hiện đúng kết luận này".
Nhiều doanh nghiệp từng “xù” ký hợp đồng gạo dự trữ quốc gia hồi tháng 3/2020 lại tiếp tục trúng thầu trong lần đấu thầu mới.
3/10 nhà thầu tham gia dự thầu tại Cục Dự trữ Nhà nước Hà Nội là các doanh nghiệp từng trúng thầu nhưng không ký hợp đồng bán gạo.
Trong 2 ngày 25 - 26/4, kho B04 thuộc Chi cục dự trữ nhà nước (DTNN) Hà Trung, Thanh Hóa bất ngờ xuất gạo ồ ạt ra ngoài khiến người dân ngỡ ngàng.
Bộ Tài chính cho biết có 7 Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đã cho gửi gạo trong kho không đúng quy định.
Thủ tướng nhấn mạnh đảm bảo an ninh lương thực là cân đối lớn của nền kinh tế song phải đảm bảo đời sống người trồng lúa, trong bối cảnh dịch bệnh kiểm soát tốt.
Bộ Công thương vừa có văn bản đề xuất Chính phủ cho phép hoạt động xuất khẩu gạo được trở lại bình thường kể từ ngày 1/5.
Tổng cục Hải quan vừa huỷ các tờ khai 53.321 tấn gạo xuất khẩu do quá 15 ngày đơn vị đăng kí không trình gạo để kiểm tra.
Hơn 38.000 tấn gạo được doanh nghiệp đăng ký tờ khai hải quan thành công chỉ trong 7 giây ngay sau khi cơ quan hải quan tiếp nhận tờ khai lúc 0h ngày 26/4.
Gần 40 nghìn tấn gạo nếp đã đăng ký tờ khai hải quan được cộng trở lại số lượng hạn ngạch được phép xuất khẩu trong tháng 4/2020.
Tổng cục Hải quan vừa có văn bản hỏa tốc cho biết sẽ mở tờ khai xuất khẩu gạo tẻ từ 0h ngày 25/4/2020 đối với gạo tồn tại cảng do chưa được mở tờ khai.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành quyết định thanh tra theo yêu cầu của Thủ tướng để làm rõ có hay không tiêu cực trong hoạt động xuất khẩu gạo.