Nga cải tiến súng trường AK-12 dùng trong chiến sự tại Ukraine
Theo lãnh đạo tập đoàn Kalashnikov, AK-12 sẽ ngày càng hoàn thiện dựa trên kinh nghiệm của binh sĩ Nga trên chiến trường Ukraine.
Theo lãnh đạo tập đoàn Kalashnikov, AK-12 sẽ ngày càng hoàn thiện dựa trên kinh nghiệm của binh sĩ Nga trên chiến trường Ukraine.
Các chuyên gia quân sự phương Tây hầu hết đều ngỡ ngàng khi mổ xẻ những tên lửa được Nga sử dụng ở chiến trường Ukraine.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến cuộc chiến tại Ukraine.
Theo đại diện Intellect Machine, phần lớn các linh kiện robot chiến đấu mới của công ty này đều do Trung Quốc chế tạo và sẽ sớm được nội địa hóa ở Nga.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 17/8.
Người phát ngôn Bộ quốc phòng Nga ngày 17/7 cho biết, các lực lượng nước này đã phá hủy kho vũ khí chứa tên lửa chống hạm Harpoon tại một khu công nghiệp ở Odessa.
Tập đoàn vũ trụ Roscosmo của Nga thông báo nước này chuẩn bị cho sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Sarmat.
Trong khi Ukraine đang nhận được sự ủng hộ từ Mỹ và các nước châu Âu bằng các hệ thống pháo tiên tiến, thì pháo binh Nga cũng sử dụng công nghệ của phương Tây.
Tính tới thời điểm hiện tại đã có 31 quốc gia đang viện trợ quân sự cho Ukraine kể từ khi xung đột nổ ra, đi đầu vẫn là Mỹ với cam kết gần 6 tỷ USD.
Theo các quan chức Nga, nước này đang phát triển một mẫu tên lửa siêu thanh mới có khả năng triển khai từ các các máy bay ném bom tầm xa như Tu-22M3M.
Lần đầu tiên sau 12 năm, máy bay chỉ huy và kiểm soát chiến lược IL-80 “Ngày tận thế” sẽ xuất hiện trở lại trên bầu trời Moskva trong một cuộc duyệt binh.
Đây là lần đầu tiên truyền thông Ukraine ghi nhận việc bắn hạ một trong những xe tăng hiện đại nhất của quân đội Nga.
Theo chỉ huy lực lượng tên lửa Nga, tên lửa đạn đạo Sarmat đang được thử nghiệm triển khai cùng vũ khí bội siêu thanh Avangard.
Truyền thông Ấn Độ hôm 17/4 đưa tin, lực lượng không quân Ấn Độ (IAF) đã hủy kế hoạch mua 48 trực thăng vận tải quân sự Mi-17V5 của Nga.
Gói nâng cấp mở rộng hứa hẹn sẽ giúp Mi-24P “lột xác” trở thành một mẫu trực thăng tấn công đa năng đáp ứng các yêu cầu hiện nay của quân đội Nga.
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden nhiều khả năng sẽ đánh giá lại việc trừng phạt Ấn Độ liên quan đến các hợp đồng vũ khí với Nga.
Ngay sau khi ngừng thỏa thuận Su-35 với Nga, Indonesia đã chuyển hướng sang mua 42 tiêm kích đa năng Rafale từ Pháp.
Mỹ bắt đầu nghiên cứu những cách thức mới để đối phó vũ khí siêu thanh giữa bối cảnh Washington dường như đang bị Nga và Trung Quốc bỏ lại trong lĩnh vực này.
Sau các cuộc thử nghiệm liên tiếp, Bộ Quốc phòng Nga cho biết sẽ đưa vào trang bị tên lửa hành trình siêu thanh Zircon trong năm nay.
Việc Nga tập trung binh sỹ và khí tài quy mô lớn gần biên giới với Ukraine khiến các nước phương Tây lo ngại về một cuộc tấn công, dù Moskva phủ nhận.
Bên cạnh vũ khí hạt nhân, các khí tài thông thường cũng góp phần quan trọng giúp Nga duy trì cán cân quân sự với NATO ở châu Âu.
Các nhà quan sát cho rằng, các mẫu máy bay tấn công không người lái thế hệ mới sẽ giúp Nga có lợi thế hơn trong một cuộc xung đột với Ukraine.
Mới đây tập đoàn Uralvagonzavod vừa cho đăng tải một đoạn video giới thiệu ba mẫu xe tăng tạo nên sức mạnh của quân đội Nga qua các thời kỳ.
Việc Ấn Độ triển khai trung đoàn tên lửa S-400 đầu tiên đến Punjab cho thấy New Delhi vẫn lo ngại những cơ nguy đến từ khu vực biên giới phía tây nước này.
Nhân chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Ấn Độ, New Delhi xác nhận việc bàn giao các tổ hợp S-400 vẫn diễn ra theo đúng kế hoạch.
Ấn bản trực tuyến 19FortyFive của Mỹ ấn tượng với những phát triển vũ khí chiến lược mới, cùng hệ thống phòng không của Nga.
Nga khẳng định S-550 sẽ trở thành hệ thống phòng thủ tên lửa hạt nhân liên lục địa di động đầu tiên trên thế giới với những tính năng vượt trội.
Sau cuộc thử nghiệm tên lửa diệt vệ tinh của Nga, Lầu Năm Góc đang tính toán đến khả năng che giấu các hệ thống vệ tinh của nước này ngoài không gian.
Trên mặt bằng chung, mẫu tiêm kích tàng hình vừa được Nga giới thiệu có mức giá chỉ bằng 1/2 so với cấu hình thấp nhất của một F-35 (Mỹ).
Việc Nga thử nghiệm tên lửa diệt vệ tinh đáng vấp phải những phản ứng mạnh mẽ từ cả Mỹ và một số nước châu Âu, tuy nhiên Moskva cũng có cái lý của họ.