Sức mạnh quân sự của quốc gia châu Âu ủng hộ Ukraine mạnh mẽ nhất
Quân đội Ba Lan đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua và trở thành quốc gia có sức mạnh quân sự hàng đầu trong khối NATO.
Quân đội Ba Lan đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua và trở thành quốc gia có sức mạnh quân sự hàng đầu trong khối NATO.
Cơ sở hạ tầng năng lượng Ukraine dù có chịu thiệt hại trước các cuộc tấn công của Nga nhưng nhanh chóng phục hồi với sự hỗ trợ gần như không giới hạn từ phương Tây.
Hôm 27/2, Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết nước này lo ngại về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine và sợ rằng một số nước EU có thể gửi quân tới đó.
Lời cảnh báo được đưa ra khi Mỹ đang là quốc gia viện trợ nhiều nhất cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga với hơn 110 tỷ USD.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho biết cuộc xung đột giữa nước này và Nga có thể sẽ kết thúc trong năm 2023, đồng thời khẳng định Kiev có đủ sức mạnh để giành chiến thắng.
Đầu tháng 2/2022, Mỹ và đồng minh liên tục phát cảnh báo Nga sẽ can thiệp quân sự vào Ukraine, truyền thông sôi sục, nhưng không ai ngờ sự thật sẽ xảy ra.
Xung đột Nga - Ukraine được đánh giá là khủng hoảng an ninh lớn nhất mà châu Âu phải đối mặt sau Thế chiến thứ 2, và nguy cơ đối đầu quân sự mới giữa Nga và NATO.
Thủ tướng Rishi Sunak tuyên bố Anh sẽ là quốc gia đầu tiên cung cấp vũ khí tấn công tầm xa cho Ukraine, đồng thời mở rộng gói viện trợ quân sự cho Kiev.
Xe tăng, máy bay có thể là những thứ vũ khí quân đội Ukraine mong muốn nhất lúc này nhưng họ không thể nào phản công nếu thiếu đạn pháo.
Trả lời phỏng vấn tờ Financial Times, đại tướng Mark Milley cho rằng xung đột ở Ukraine chỉ có thể kết thúc bằng thỏa thuận hòa bình thông qua con đường ngoại giao.
Theo Đại tướng Mark Milley, Nga đã không đạt mục tiêu ban đầu của nước này ở Ukraine và thiệt hại trên chiến trường cho thấy một phần điều này.
Nhà lãnh đạo Ba Lan cho biết Ukraine sẽ thua nếu không có các gói viện trợ quân sự “khẩn cấp” từ phương Tây.
Theo tờ Telegraph, giới chức ngành công nghiệp quốc phòng của Anh đang thảo luận với những người đồng cấp Ukraine về kế hoạch sản xuất vũ khí ở Ukraine.
Tổng thống Ukraine dự kiến sẽ có bài phát biểu trước Quốc hội Anh, hội đàm với Thủ tướng Rishi Sunak trong chuyến công du châu Âu đầu tiên kể từ tháng 2/2022.
Pháp và Italia ngày 3/2 nhất trí sẽ chuyển giao cho Ukraine hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không tầm trung MAMBA.
Khi cuộc chiến ở Ukraine sắp bước qua năm đầu tiên thì cũng là lúc các bên thay đổi mục tiêu của họ để tìm đến chiến thắng.
Gói hỗ trợ quân sự thứ bảy trị giá 500 triệu euro cùng 45 triệu euro cho hoạt động đào tạo của Phái bộ hỗ trợ quân sự của Liên minh châu Âu tại quốc gia này.
Mặc dù ủng hộ viện trợ xe tăng Leopard, nhưng Phó Thủ tướng Đức Habeck lại cho rằng không nên chuyển giao máy bay chiến đấu đến Ukraine.
Theo nguồn tin của Telegraph, Anh chưa có kế hoạch gửi chiến đấu cơ đến Ukraine do lo ngại hành động như vậy có thể đẩy xung đột leo thang.
Các quan chức Mỹ kêu gọi Ukraine tiết kiệm nhân vật lực cho đợt phản công vào mùa xuân thay vì dốc toàn lực vào việc phòng thủ thành phố Bakhmut.
Theo Reuters, các đồng minh phương Tây cam kết tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine, nhưng việc chuyển giao xe tăng vẫn đang được cân nhắc
Một nhóm 11 quốc gia châu Âu ngày 19/1 cam kết cung cấp thêm vũ khí cho Ukraine trong cuộc chiến với Nga.
Trong gói viện trợ sắp được công bố, Mỹ có thể sẽ chuyển giao 100 xe thiết giáp đa năng Stryker và khoảng 50 xe chiến đấu bộ binh Bradley cho Ukraine.
Cựu chỉ huy Anh nhận định, xe tăng Challenger 2 khó điều khiển và không phù hợp với hệ thống hậu cần của quân đội Ukraine hiện tại.
Cùng với tâm điểm giao tranh ở miền Đông Ukraine, các nước phương Tây cũng bắt đầu thay đổi các gọi viện trợ vũ khí nhằm giúp Kiev tăng cường sức mạnh quân sự.
Tổng thống Pháp Macron nói sẽ viện trợ một số xe tăng hạng nhẹ AMX-10 RC cho Kiev, đánh dấu lần đầu xe tăng theo tiêu chuẩn NATO được chuyển đến Ukraine.
Ngày 06/12, Nga đã yêu cầu một cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bàn về việc cung cấp vũ khí phương Tây cho Ukraine vào ngày 09/12.
Lầu Năm Góc có thể ngừng viện trợ quân sự cho Ukraine nếu Quốc hội Mỹ không nhất trí được dự luật ngân sách mới.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden dự định mở rộng chương trình huấn luyện cho quân đội Ukraine, thông qua căn cứ ở Đức.
Ngoại trưởng Ukraine Dmitry Kuleba hôm 27/11 nói rằng một số quốc gia đã cung cấp viện trợ quân sự cho Kiev dù không công khai thừa nhận điều này.