Hãng vận tải biển lớn nhất thế giới xem xét mở rộng đầu tư tại Việt Nam
Phó Chủ tịch UB Quản lý vốn nhà nước tại DN (CMSC) Nguyễn Ngọc Cảnh mới đây đã làm việc với ông Diego Aponte, TGĐ Tập đoàn MSC, hãng vận tải biển lớn nhất thế giới.
Phó Chủ tịch UB Quản lý vốn nhà nước tại DN (CMSC) Nguyễn Ngọc Cảnh mới đây đã làm việc với ông Diego Aponte, TGĐ Tập đoàn MSC, hãng vận tải biển lớn nhất thế giới.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, tại thời điểm trung tuần tháng 8, giá cước vận tải biển đã giảm thêm được 3-4% so với tuần trước đó.
Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, cước vận tải biển đang giảm mạnh sau một thời gian dài phi mã, khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.
Theo chuyên gia, cước vận tải biển tăng cao sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thậm chí gây nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện gánh khó khăn chồng chất, không chỉ cước vận tải biển tăng phi mã mà tình trạng thiếu container, thiếu tàu ngày càng trầm trọng.
Cước vận tải biển từ Việt Nam đi châu Âu hay Mỹ tăng dữ dội khiến nhiều doanh nghiệp tốn thêm chục nghìn USD khi xuất khẩu hàng, lợi nhuận vì thế giảm sút mạnh.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) vừa thông báo tăng lãi suất huy động từ ngày đầu tiên của tháng 8.
Chỉ số về tuyến dịch vụ vận chuyển container quốc tế được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động logistics của các quốc gia.
Doanh nghiệp xuất, nhập khẩu của Việt Nam gặp khó khi các hãng tàu biển tự ý nâng giá cước thêm 10 – 20% mỗi chuyến hàng.
Công ty Cổ phần Hàng hải Dầu khí Hải Dương (HADUCO) của Việt Nam ký hợp đồng cung cấp tàu dịch vụ dầu khí chp Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Ấn Độ (ONGC).
Đó là khẳng định của ông Phạm Việt Anh - Chủ tịch HĐQT PVTrans tại hội nghị tổng kết sản xuất kinh doanh năm 2022, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2023 vừa qua.
Xuất khẩu các ngành hàng nông sản, thực phẩm thiết yếu đang được hưởng lợi nhờ giá cước tàu giảm, còn nhiều ngành hàng khác vẫn khá khó khăn.
Chuyên cung cấp các job lặn/ROV lặn, xuất dầu thô, dịch chuyển giàn, trực mỏ... HADUCO hiện được nhiều người biết đến là doanh nghiệp đa-zi-năng giữa lòng đại dương.
Siêu tàu chở hàng rời cỡ lớn đầu tiên chạy bằng nhiên liệu kép trọng tải 210.000 tấn do Trung Quốc thiết kế và chế tạo.
Vào mùa cao điểm trước Tết Nguyên đán, cước vận tải biển từ Trung Quốc đi các quốc gia châu Á đã tăng mạnh.
Các quy định trong chính sách zero COVID của Trung Quốc chưa có dấu hiệu được nới lỏng và sự gián đoạn của chuỗi cung ứng toàn cầu cũng không có dấu hiệu giảm bớt.
Các tổ công tác của Bộ GTVT sẽ làm việc với các doanh nghiệp, rà soát các loại giá cước vận tải, giá dịch vụ cảng biển đang được áp dụng...
Ngành vận tải biển toàn cầu đang trải qua những ngày làm ăn tưng bừng nhất kể từ năm 2008.
Vào lúc 8h ngày 25/8, tàu của Công ty CP Hàng hải dầu khí Hải Dương (TP Vũng Tàu) ứng cứu kịp thời ngư dân tàu cá gặp nạn ở ngoài khơi biển Vũng Tàu.
Chuyên gia cho rằng có hành vi lạm dụng vị thế chiếm lĩnh thị phần vận tải đường biển quốc tế tại Việt Nam để trục lợi khiến giá cước vận tải container tăng phi mã.
Cước vận chuyển container tăng phi mã hết tuần này sang tuần khác và trở thành cơn ác mộng với nhà xuất, nhập khẩu toàn cầu.
Nhiều doanh nghiệp vận tải biển ghi nhận lợi nhuận tăng vọt, giá cổ phiếu cũng liên tục lập đỉnh mới.
Sự hiện diện của những con tàu phá băng nguyên tử mang quốc tịch Nga là minh chứng cho hành trình thống trị Bắc Cực của quốc gia này.
Lần đầu tiên trong lịch sử, giá cước thuê container vận chuyển hàng hóa từ châu Á sang châu Âu tăng lên mức trên 10.000 USD.
Cục Hàng Hải dự báo, đến năm 2030, nhu cầu hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam có thể đạt ngưỡng hơn 1,4 tỷ tấn.
Do phải lênh đênh trên biển quá lâu, các thuyền viên sinh tâm lý bất ổn, dẫn tới những hệ lụy khôn lường, có thể còn khủng khiếp hơn thảm họa nổ ở Beirut (Lebanon).
Mã VOS của Vận tải biển Vosco đang giao dịch mức giá “rẻ như bèo” trong khi doanh nghiệp ngày càng chìm sâu trong thua lỗ.
Quý III, Osco lỗ sau thuế xấp xỉ 35 tỷ đồng, nâng tổng lỗ từ đầu năm lên 146,5 tỷ đồng.
Có chuyến hàng, PVTrans phải thuê đặc nhiệm chống cướp biển của Pháp, của Mỹ đi bảo vệ tàu dầu, đối phó với cướp biển.
Vinalines đang nỗ lực tái cơ cấu, nhưng không dễ để giải bài toán làm sao đưa đoàn tàu tiến lên phía trước khi chân vịt gần như không còn.