Phần mềm “Ứng dụng hỗ trợ tìm kiếm nhà trọ trên thiết bị điện thoại di động VietRoom” do nhóm sinh viên Đặng Duy Tuấn, Trần Minh Hải, Nguyễn Thanh Thúy Vy (Trường ĐH Tài chính - Marketing, TP.HCM) nghiên cứu.
Sinh viên Lê Hà Anh Khoa và Nguyễn Quang Vinh (chuyên ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM) đã thực hiện robot 6 chân ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, với chi phí chỉ hơn 20 triệu đồng.
Với mục đích thỏa mãn nhu cầu thưởng thức trọn vẹn VCK U23 châu Á 2018 cũng như cổ vũ đội tuyển U23 Việt Nam một cách dễ dàng, bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn theo dõi trực tiếp VCK U23 châu Á 2018 ngay chính chiếc điện thoại di động của mình.
Đây là sáng chế của hai nữ sinh ở Thừa Thiên - Huế, chiếc mũ đặc biệt này có khả năng cảnh báo khoảng cách an toàn điện, hạn chế tối đa những rủi ro nhờ ưu điểm là độ nhạy và độ chính xác cao.
Hoàn toàn làm chủ công nghệ bào chế thực phẩm chức năng nguồn gốc thảo dược dạng nano, Th.S Bá Thị Châm hiện thành công thương mại hóa và được thị trường ủng hộ tới 7 sản phẩm khoa học công nghệ.
Ứng dụng công nghệ nano bạc vào các sản phẩm thiết thân và thương mại hóa các sản phẩm này trên thị trường, TS Trần Thị Ngọc Dung (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) gắn tên tuổi của mình với công nghệ tiên tiến này.
Mới đây, dòng sản phẩm vívoactive 3 của Garmin đã chính thức ra mắt với ứng dụng đo cảm biến nhịp tim ElevateTM và trên 15 ứng dụng tập luyện trong nhà và ngoài trời phù hợp.
Với quan điểm làm khoa học phải ứng dụng được trong đời sống, đem lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng, TS Đỗ Ngọc Chung (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã công thương mại hóa được rất nhiều sản phẩm khoa học công nghệ (KHCN) do chính anh nghiên cứu và chế tạo.
Hai sản phẩm này đều là các sản phẩm do KS. Lê Huy Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ Laser – Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) nghiên cứu chế tạo và được ứng dụng thành công tại các bệnh viện trên toàn quốc.
Tỉnh Bình Phước triển khai Dự án do Bộ KH&CN giao và sử dụng công nghệ từ Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) trực tiếp chuyển giao nhằm mục tiêu xây dựng được mô hình sản xuất các chế phẩm sinh học Hudavil và phân bón Hudavil Bình Phước từ các chất thải rắn và bùn hồ sinh học của các nhà máy chế biến tinh bột sắn tại địa phương.
Trước tình trạng nhiều hình thức tuyên truyền về an toàn giao thông chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt bạn trẻ đón nhận không mấy mặn mà, Võ Trường An, học sinh lớp 11, trường THPT chuyên Bảo Lộc (Lâm Đồng) sáng tạo ra phần mềm: “Game tuyên truyền an toàn giao thông”.
Một trong những điểm mới của hệ thống là toàn bộ đều được tự động hoá, gồm 1 bộ phận châm phân bón, bộ lọc nước, tạp chất từ phân bón, van điều áp, van áp suất…
Với mong muốn giúp người thuê trọ có thể an tâm tìm kiếm một nơi trọ vừa ý, tránh gặp phải những tình huống xấu cùng những rủi ro tiềm ẩn, bạn Tô Thành Duy – sinh viên Trường đại học công nghệ TPHCM - thiết kế ra phần mềm đặc biệt.
Anh Trần Trung Hiếu (xã Vĩnh Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) nghiên cứu chế bình xịt điện năng lượng mặt trời, đạt giải Nhì tại hội thi Sáng tạo KHKT tỉnh An Giang lần X năm 2017.
Dự án đạt giải Ứng dụng cuộc thi Holcim Prize 2015 với đề tài “Tận dụng nhiệt thải từ lò để sấy bánh tráng” được ứng dụng thành công và bàn giao cho chính quyền và người dân tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
Đệm lót sinh học mang lại nhiều lợi ích, không chỉ giúp vật nuôi khỏe mạnh, ít bệnh tật; tăng trọng nhanh, chất lượng thịt thơm ngon mà còn phân giải phân, nước tiểu làm cho mùi hôi, khí độc trong chuồng nuôi hầu như không còn, tạo môi trường sống tốt cho vật nuôi…
Các nhà khoa học Bệnh viên Tai Mũi Họng Trung ương đã sử dụng hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị (IGS) để định vị chính xác, an toàn các mốc giải phẫu mũi xoang khi phẫu thuật, giúp tránh các vị trí và vùng nguy hiểm.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp do TS. Đỗ Văn Vũ dẫn đầu, đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo độ loãng xương toàn thân bằng tia X”.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, một giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào đo lường tín dụng đã được giới thiệu bởi Công ty công nghệ Hyperlogy tại Diễn đàn Ngân hàng Bán lẻ Việt Nam 2017 (Vietnam Retail Banking Forum 2017).
Gần 1 tháng lên ý tưởng, thiết kế và lắp đặt, nhóm học sinh lớp 9 trường THCS Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM) đã thành công khi biến nước thải máy lạnh thành nước uống.
Ứng dụng công nghệ tính toán hiệu năng cao và sàng lọc, tổng hợp các thông tin mà người dân TP HCM chia sẻ về tình trạng kẹt xe hay ngập nước khi di chuyển trên địa bàn thành phố – đó là cách mà ứng dụng Smart Saigon hoạt động nhằm giúp giải quyết hai vấn đề cấp bách nhất của thành phố này.
Hàng trăm cái máy gieo hạt đã được bán ra thị trường Việt Nam và xuất khẩu đi nhiều nước; Phạm Văn Hát - ông chủ của chiếc máy này đã qua được cái đận gian khó của một người nông dân giỏi sáng chế và không ngừng nỗ lực thương mại hóa sản phẩm của mình.
Trước cảnh người nhà phải xếp hàng chờ đợi đến lượt khám bệnh mất rất nhiều thời gian và khó khăn, Trần Thế Quỳnh đã cùng bạn của mình phát triển ra ứng dụng Bookcarer để giải quyết vấn đề trên.
Bình nước nóng sử dụng lâu ngày dẫn tới việc bên trong thành bình sẽ bám một lớp cặn bẩn, chính vì thế mà bật công tắc rất lâu mới có nước nóng để dùng và lượng điện năng tiêu hao cũng nhiều hơn; bình nước nóng phải được bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ làm sạch thì hoạt động mới hiệu quả.
TPBank QuickPay là một app ứng dụng trên điện thoại di động thông minh, hỗ trợ thanh toán, chuyển tiền cho nhau hay có thể chuyển tiền liên ngân hàng thông qua mã QR.
Với ứng dụng Xe buýt Huế - Smartbus của hai bạn trẻ, người sử dụng sẽ được cập nhật liên tục các chuyến xe, giờ xe chạy và lộ trình một cách nhanh chóng nhất; tiết kiệm thời gian, giúp mọi người không bị lỡ xe hay phải đợi xe quá lâu.
Lá cây bắp (hay còn gọi là cây ngô) sau thu hoạch đã được các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu ứng dụng và công nghệ Nha Trang tận dụng chiết xuất thành chất polyphenol, chlorophyll chống oxy hóa.
Thay vì phải trực tiếp ra ngân hàng, phải chờ đợi từ 3-5 ngày sau khi đăng ký sử dụng để được nhận mã PIN qua đường bưu điện, giờ đây, khách hàng sử dụng các loại thẻ ATM, thẻ tín dụng Visa/Mastercard của TPBank có thể dùng số điện thoại đã đăng ký để gửi yêu cầu và nhận số PIN mới hoặc PIN được cấp lại bất cứ khi nào.
Mô hình “Máy in 3D Delta” của thầy giáo Nguyễn Thanh Tước - Trường cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa được Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật lần thứ 7 đánh giá cao và là một trong 15 đề tài, giải pháp được chọn tham dự Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật toàn quốc lần thứ 14.