Nhân dân không bao giờ yêu kính sai người
Người dân đội nắng dầm mưa, thức khuya dậy sớm chờ đợi chia tay lần cuối với vị lãnh tụ mà họ kính yêu để đáp lại tình yêu Nhân dân vô bờ bến của vị lãnh tụ vì dân.
Người dân đội nắng dầm mưa, thức khuya dậy sớm chờ đợi chia tay lần cuối với vị lãnh tụ mà họ kính yêu để đáp lại tình yêu Nhân dân vô bờ bến của vị lãnh tụ vì dân.
Hôm nay, triệu người dân trên khắp mọi miền Tổ quốc hướng về Hà Nội, nơi diễn ra lễ truy điệu và an táng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với niềm tiếc thương vô hạn.
Cần biến đau thương, mang niềm tin yêu, biết ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thành mỗi suy nghĩ và việc làm tốt đẹp để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đoàn linh xa đưa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua nhiều tuyến phố về nơi an nghỉ cuối cùng trong sự nghẹn ngào của Nhân dân.
Nhiều thính giả Indonesia xúc động trước tình cảm đặc biệt của người dân Việt Nam dành cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Đại diện gia đình, anh Nguyễn Trọng Trường, con trai Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đọc lời cảm tạ tại lễ truy điệu.
Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm đọc Lời điếu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chiều 26/7.
Dưới trời nắng nóng, nhiều người đứng kín hai bên đường từ Nhà tang lễ Quốc gia đến Nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội để tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức lúc 13h ngày 26/7 tại Nhà tang lễ Quốc gia và Lễ an táng lúc 15h cùng ngày tại Nghĩa trang Mai Dịch (Hà Nội).
Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức lúc 13h ngày 26/7 tại Nhà tang lễ Quốc gia và Lễ an táng lúc 15h cùng ngày tại Nghĩa trang Mai Dịch (Hà Nội).
Đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người bạn đồng môn tiếc nuối khi nghĩ về lời hẹn gặp nhau dịp kỉ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam sẽ mãi dang dở.
Từ 7h đến 19h30 ngày 25/7, có 1.565 đoàn với khoảng 55.600 lượt người đến viếng, gửi vòng hoa, chia buồn cùng gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Dưới màn mưa mù mịt, dòng người vẫn nghiêm trang xếp hàng trước cổng Hội trường Thống Nhất, chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhiều người dân ở Hà Nội và các tỉnh thành có mặt tại nhà tang lễ xếp hàng từ chiều 25/7, bày tỏ mong muốn được viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, dù phải đợi đến sáng.
Không thấy mệt dù xếp hàng từ sáng chờ viếng, nhưng bà Nụ vẫn kiên trì chờ đợi đến lúc được vào viếng vì 'Tổng Bí thư vất vả cả đời vì nước vì dân, chút khó khăn của chúng tôi đáng gì'.
Một số địa điểm ở TP.HCM đã lập bàn thờ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chiều 25/7, Đoàn Liên bang Nga do Phó Chủ tịch Duma Quốc gia Pyotr Tolstoy dẫn đầu vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Bé Dương San (7 tuổi) cầm cành hoa trắng, lặng lẽ hoà dòng người xếp hàng chờ vào nhà tang lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, bà lão 77 tuổi viết bài thơ, lặn lội từ Hà Nam lên Hà Nội để được đọc trước linh cữu vị lãnh đạo tài ba, mẫu mực.
Hàng triệu trái tim Nhân dân Việt Nam đều bùi ngùi, tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong lần họp lớp cách đây 2 năm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vui vẻ gặp gỡ bạn bè và hẹn "chúng ta họp nhiều lần hơn nữa, già rồi còn mấy đâu".
Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bắt đầu từ 7h sáng, dòng người tưởng nhớ liên tục nối dài chờ tiễn biệt ông về với thế giới người hiền.
Chiếc xe công vụ mang biển số 80B-2089 được đưa đến tang lễ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sáng 25/7, chiếc xe này đã gắn bó với Tổng Bí thư suốt 20 năm qua.
Theo Ban Tổ chức Lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, từ 18h ngày 25/7, Nhân dân sẽ được vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước tới viếng và để lại những lời chia buồn, tiễn biệt xúc động trong sổ tang tại Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
6h sáng nay 25/7, cờ rủ được kéo lên tại quảng trường Ba Đình - Hà Nội cùng dải băng đen, tiêu binh ôm Quốc kỳ thay vì tung cờ lên như thường lệ.
Ở khu vực phía Nam, Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất (Quận 1, TP.HCM).
Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội) bắt đầu 6h50 - 22h ngày 25/7 và 7h-13h ngày 26/7.
Tờ mờ sáng, người dân đổ về khu vực tổ chức lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại quê nhà, chờ được vào viếng, có người từ tỉnh xa phải đi từ lúc gần 3h.
Từ 4h sáng, cụ ông Đỗ Mộng Hùng (93 tuổi, phố Lò Đúc, Hà Nội) chống gậy hòa vào dòng người đến Nhà tang lễ Quốc gia chờ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.