Co giật vì sán làm tổ trong não, 'thủ phạm' là món ăn khoái khẩu của nhiều người
Não người đàn ông tổn thương sau nhiều năm có thói quen ăn tiết canh, thịt tái.
Não người đàn ông tổn thương sau nhiều năm có thói quen ăn tiết canh, thịt tái.
Cụ bà 86 tuổi ở Quốc Oai là bệnh nhân đầu tiên trên địa bàn Hà Nội tử vong do nhiễm liên cầu khuẩn lợn trong năm nay.
Sau khi chế biến thủ lợn, người đàn ông sốt cao, nổi các ban xuất huyết trên da, kết quả xét nghiệm máu tại tuyến trung ương cho thấy nhiễm liên cầu lợn.
Tiết lợn luộc là món ăn bình dân được nhiều người yêu thích vì ngon, bổ dưỡng, tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn được món này.
Trong vòng một năm qua, ông Lưu ngất xỉu 5 - 6 lần, bác sỹ phát hiện rất nhiều sán trong não; nguyên nhân là ông hay ăn tiết canh vì cho rằng nó giúp chữa bệnh.
Có thói quen ăn gỏi cá, tiết canh và nem sống, người đàn ông đi đại tiện ra nhiều đốt sán, phải nhập viện điều trị.
Sau khi tham gia mổ lợn và ăn tiết canh, người đàn ông sốc, trụy tim mạch nặng, được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn, sau đó tử vong.
Trong quá trình mổ lợn, người đàn ông bị đứt tay và khi chế biến đồ ăn, người này dùng tay bốc thịt, vài ngày sau phát hiện nhiễm liên cầu lợn.
Ăn tiết canh lợn nhà nuôi có an toàn không là thắc mắc của rất nhiều người.
Nhiều người quan niệm uống rượu khi ăn đồ sống, tái, trong đó có tiết canh sẽ giúp tiêu diệt được ký sinh trùng, điều này có đúng?
Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân tuyệt đối không ăn các món ăn tái sống, đặc biệt là tiết canh.
Hai bệnh nhân nam nhập viện được chẩn đoán sán não do thói quen ăn tiết canh.
Ăn tiết canh liệu có giúp cải thiện được tình trạng thiếu máu không là câu hỏi được nhiều người quan tâm, chuyên gia giải đáp về những băn khoăn này của bạn đọc.
Các chuyên gia nêu nguyên nhân có người có thể ăn cùng lúc mấy chục bát tiết canh, 50 quả trứng vịt lộn.
Các bác sĩ khẳng định, việc ăn một lúc quá nhiều tiết canh khiến cơ thể người bị nhiễm ký sinh trùng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe.
Khác với tiết canh, tiết lợn luộc là thực phẩm rất tốt cho sức khoẻ, tuy nhiên có 3 nhóm người sau được khuyến cáo không nên ăn tiết lợn luộc.
8 người ở Hà Tĩnh phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn sau khi ăn tiết canh bò.
Sau ăn tiết canh, anh T. đau bụng quanh rốn, sốt cao, phải nhập viện trong tình trạng huyết áp tụt, sốc nhiễm khuẩn, viêm cơ tim, suy gan, suy thận.
Hai ngày sau khi ăn lòng lợn tiết canh, người đàn ông đi cấp cứu vì đau đầu, nôn, giảm thính lực đột ngột, chẩn đoán viêm màng não.
Trái với tiết sống, tiết lợn nấu chín rất tốt cho sức khỏe, nhưng vẫn có những người được khuyến cáo không nên ăn món này.
Tiết canh là món khoái khẩu của nhiều người, nhưng có nên ăn tiết canh không?
Các chuyên gia cảnh báo, nhiều món khoái khẩu trong dịp lễ tết như tiết canh, gỏi, nem chạo hay rau sống… tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc các bệnh ký sinh trùng.
Người đàn ông U50 ăn tiết canh, lòng lợn tại một quán ăn ở quận Hà Đông (Hà Nội), 2 ngày sau, ông sốt cao, đau đầu nhiều, giảm nhận thức.
Nếu ăn nhiều thịt cổ lợn, cơ thể sẽ nạp lượng lớn vi khuẩn và chất độc, có thể gây ngộ độc hoặc bệnh truyền nhiễm; còn óc lợn cũng gây hại lớn nếu ăn nhiều.
Ẩm thực Việt Nam đa dạng và đặc sắc được bạn bè quốc tế yêu mến nhưng cũng có một số món mà người nước ngoài không dám thử.
Với những du khách mới lần đầu tiên đặt chân đến Phú Quốc thì món tiết canh cua nghe có vẻ lạ lẫm nhưng với người dân nơi đây, món ăn này được xem như đặc sản.
Đúng là mua nhầm phải đồ ăn dở cũng không đáng sợ bằng sản phẩm của các cô nàng vụng bếp nhưng lại chăm nấu nướng.
Bệnh viện E (Hà Nội) vừa điều trị thành công trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết do ăn tiết canh lợn có liên cầu khuẩn.
Tiết canh, côn trùng, thịt chó… là món nhậu phổ biến, nhưng chúng cũng là những sát thủ âm thầm có thể gây chết người.
Thịt sống, tiết canh, nem chua, thịt bò tái, rau sống là những món ăn có nguy cơ cao nhiễm sán.