Chuyện tình cô thanh niên xung phong và người thương binh mù
Những ngày tháng nỗ lực chắt chiu và vun đắp hạnh phúc vượt qua nghịch cảnh của vợ chồng thương binh trở thành câu chuyện tình đáng ngưỡng mộ.
Những ngày tháng nỗ lực chắt chiu và vun đắp hạnh phúc vượt qua nghịch cảnh của vợ chồng thương binh trở thành câu chuyện tình đáng ngưỡng mộ.
Mất đi đôi tay và một mắt khi mới tròn 23 tuổi, thương binh Đỗ Đăng Khuê (Thái Bình) vẫn giữ nếp sống lạc quan, tích cực là tấm gương người lính “tàn mà không phế”.
40 năm ngồi xe lăn do bị liệt thân dưới, thương binh Phạm Hồng Tư (Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành, Bắc Ninh) cảm thấy may mắn vì còn người vợ tảo tần.
"Được chọn lại tôi vẫn muốn là người lính, muốn được vẫy vùng trên bầu trời. Tôi nhớ bầu trời da diết", người duy nhất sống sót vụ rơi trực thăng năm 2014 chia sẻ.
Dự kiến có gần 1,4 triệu người có công với cách mạng được nhận quà tặng của Chủ tịch nước nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung vừa ký trình Chủ tịch nước tặng quà người có công với cách mạng nhân dịp 76 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ.
Cầu truyền hình "Khúc tráng ca hòa bình" mang tới những tiết mục nghệ thuật hào hùng và bi tráng cùng với những câu chuyện sâu lắng ở 6 điểm cầu.
Trở về từ cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc với thân thể đầy thương tích và 2 bàn tay trắng, nhưng nhờ ý chí, nghị lực, ông đã dần có tất cả.
Chủ tịch Vương Đình Huệ nhấn mạnh tầm quan trọng của mục tiêu đảm bảo các gia đình có công với nước có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dân cư.
Chuyện tình 30 năm giữa ông Phạm Hồng Tư, cựu chiến binh thuộc Sư đoàn 320 và bà Nguyễn Thị Thanh Phương được bắt đầu ở trung tâm điều dưỡng Thuận Thành, Bắc Ninh.
Sau 42 năm được coi là liệt sĩ, ông Nguyễn Duy Phổ - quân nhân từng phục vụ ở chiến trường Campuchia bỗng trở về nhà trong sự ngỡ ngàng của người thân và xóm làng.
Hội Cựu chiến binh VOV đến thăm hỏi, động viên và trao tặng 40 radio cho các thương bệnh binh tại Trung tâm Điều dưỡng Thương binh Nghệ An.
Chiều 18/11, hàng trăm thương binh leo rào, xô đẩy, ép nhau trước cổng VFF để mua được tấm vé trận bóng Việt Nam - Thái Lan.
Thương binh xếp hàng trước trụ sở Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) chờ đăng ký mua vé trận ĐT Việt Nam - ĐT UAE ở Vòng loại World Cup 2022.
Việc nhiều người tự xưng là thương binh gây náo loạn ở trụ sở VFF nhiều lần là sự xúc phạm với hàng vạn thương binh chân chính.
Sáng 10/10, VFF bán hơn 500 vé cho thương binh xem trận Việt Nam - Malaysia; hơn chục dân phe đợi sẵn, mua lại vé từ tay thương binh với giá cao gấp 5,6 lần.
Nhiều người tự xưng thương binh tập trung trước cửa Liên đoàn bóng đá Việt Nam đòi vé xem trận đấu giữa Việt Nam và Malaysia ở sân Mỹ Đình.
Trung tâm Điều dưỡng Thương binh Thuận Thành, Bắc Ninh, là nơi nhiều chiến sĩ trở về và gắn bó suốt phần đời còn lại.
Cơ quan chức năng ở Quảng Ngãi đang vào cuộc điều tra, làm rõ việc một cán bộ nghi lập danh sách “khống” thương binh, bệnh binh để nhận chế độ.
Sáng 13/12, LĐBĐ Việt Nam (VFF) bắt đầu trả vé trận chung kết lượt về AFF Cup 2018 Việt Nam vs Malaysia.
Cư dân mạng bức xúc đòi xử lý hình sự những kẻ "Chí Phèo" cào mặt ăn vạ lấy danh nghĩa thương binh xông vào trụ sở VFF đòi vé.
Tướng Nguyễn Thế Kết cho biết, đã giao các đơn vị chức năng phối hợp xác minh, đồng thời, tuyên truyền, vận động để những người xưng thương binh không có hành vi quá khích ở VFF.
Lực lượng an ninh dựng hàng rào chắn quây kín cổng VFF để ngăn đám đông vào gây rối đòi mua vé trận chung kết AFF Cup 2018.
Việc bán vé cho đối tượng chính sách tưởng chừng rất nhân văn lại bị biến tướng thành tệ nạn bởi tư tưởng lệch lạc của những kẻ kiêu binh, 'Chí Phèo', làm vấy bẩn hai chữ "thương binh".
Những kẻ quá khích đang chà đạp lên chính sách nhân văn của bóng đá Việt Nam, đồng thời làm hoen ố hình ảnh đáng kính trọng của các thương binh bằng những hành động vô văn hóa trước cổng VFF chiều qua.
Mang nhiều mảnh kim khí trên đỉnh đầu, gò má sau một trận chiến ác liệt, cựu chiến binh Chu Văn Điểu (Văn Lâm, Hưng Yên) vẫn chưa được công nhận là thương binh sau gần 20 năm mòn mỏi xin giám định thương tật.
Ngày 25/7/2017 vừa qua, Công ty Cổ Phần Ma San PQ đã trao tặng 5 căn nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách, thương binh, liệt sỹ trên địa bàn Huyện Phú Quốc.
Tất cả những kỷ vật thời chiến của ông Gẫm đã nhàu nhĩ ố màu thời gian, sức khỏe ông đã yếu dần nhưng hơn 40 năm qua ông vẫn phải đi 'xin' để được làm thương binh.
Sau khi mất nhiều năm để thu thập các bằng chứng sai phạm về giấy tờ tại huyện Thuận Thành, Bắc Ninh, 2 lão nông Nguyễn Công Uẩn và Nguyễn Tiến Lãng từng bị nhiều kẻ xấu đe dọa và đánh đập.
Công an huyện Chương Mỹ, Hà Nội đã tiếp cận hồ sơ bệnh án của ông Vin, đang điều trị tại bệnh viện Quân y 103 để củng cố hồ sơ, đồng thời đưa nạn nhân đi giám định để thực hiện các bước tố tụng tiếp theo.