Tiếp tục giữ mức giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu từ 1/1/2024
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết số 42/2023/UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết số 42/2023/UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các đơn vị liên quan để xin ý kiến về dự án nghị quyết mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn áp dụng trong năm 2024.
Mặc dù đã có nhiều loại thuế phí liên quan đến bảo vệ môi trường, nhưng Bộ Tài chính tiếp tục muốn thu thêm phí khí thải với sản xuất gang thép, phân bón vô cơ...
Chính phủ thông qua việc trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự thảo Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn như đề nghị của Bộ Tài chính.
Nếu giá xăng dầu thế giới tiếp tục tăng cao, trên 100 USD/thùng, chắc chắn phải điều chỉnh thuế để ''hạ nhiệt'' mặt hàng này.
Dự báo giá xăng dầu trong nước giảm rất mạnh trong kỳ điều hành ngày 11/7 nhờ giá xăng dầu thế giới giảm mạnh và việc giảm kịch sàn thuế bảo vệ môi trường.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ họp phiên bất thường để xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Ngày 3/7, Chính phủ ban hành Nghị quyết thông qua Dự án Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất, ngoài thuế bảo vệ môi trường thì thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng cũng cần cắt giảm.
Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất giảm thêm 1.000 đồng/lít thuế bảo vệ môi trường với mặt hàng xăng nhằm giảm giá xăng trong nước.
Đề xuất vừa được Bộ Tài chính đưa ra trong bối cảnh giá xăng dầu trong nước liên tục tăng mạnh.
Nghị quyết số 131/UBTVQH15 đã tăng mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ 30% lên 50% và thời gian giảm được thực hiện cho đến hết năm 2022.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, áp dụng từ 1/4 đến hết 31/12/2022.
Dự kiến ngày 23/3, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để hạ giá xăng dầu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 31 thông qua dự án Nghị quyết gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Chuyên gia, doanh nghiệp nhận định mức giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu do Bộ Tài chính đề xuất quá thấp so với mức tăng giá dầu hiện nay.
Bộ Tài chính đề xuất mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 1.000 đồng, từ 4.000 đồng xuống 3.000 đồng/ lít, dầu diesel giảm 500 đồng, còn 1.500 đồng/lít.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi dự án Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay đến 31/12/2022, theo đó, mức thuế này sẽ giảm tới 50%.
Thường vụ Quốc hội nhất trí tiếp tục thực hiện chính sách giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay để tháo gỡ khó khăn cho ngành hàng không.
Theo đó, mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít được áp dụng từ ngày 1/8/2020 đến hết ngày 31/12/2020.
Với 100% thành viên tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua quy định thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít, từ 1/8 đến hết 31/12/2020.
Hiệp hội doanh nghiệp hàng không vừa có văn bản đề nghị tăng mức giảm thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay xuống còn 50% so với hiện hành.
Trước lo ngại của dư luận về việc tăng thuế bảo vệ môi trường sẽ dẫn đến lạm phát, tăng giá nhiều mặt hàng, tính toán của Chính phủ cho thấy việc tăng giá này chỉ tác động 0,07 - 0,09% tới chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2019.
Ngày 22/7 là ngày điều chỉnh giá xăng dầu, nhưng do là ngày nghỉ nên việc điều chỉnh giá xăng dầu được chuyển sang hôm nay (23/7), liệu giá xăng dầu hôm nay có tăng?
Đó là đề xuất của Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thắng Hải nhằm đảm bảo kiểm soát giá cả của các loại mặt hàng, trong đó có xăng dầu.
Việc mỗi lít xăng "cõng" thêm 1.000 đồng thuế môi trường, theo Bộ Công Thương, sẽ ảnh hưởng tới sản xuất của doanh nghiệp, đời sống người dân.
Văn phòng Chính phủ vừa phân công Bộ Tài chính chuẩn bị tờ trình của Chính phủ về dự thảo Nghị quyết biểu thuế bảo vệ môi trường cho phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ông Nguyễn Công Hùng, Chủ tịch Hiệp hội Taxi Hà Nội cho rằng, nếu tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên mức kịch khung 4.000 đồng/lít thì gần như tất cả các mặt hàng khác cũng tăng theo, gây khó khăn cho các ngành nghề kinh doanh, đặc biệt là đối với ngành vận tải.
Các chuyên gia cho rằng, đề xuất tăng kịch khung thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu của Bộ Tài chính trong bối cảnh hiện nay là không hợp lý.
Mức thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng được Bộ Tài chính đề nghị mức kịch khung là 4.000 đồng/lít, còn mặt hàng dầu là 2.000 đồng/lít, dự kiến mỗi năm sẽ thu được 55.000 tỷ đồng.