Chưa quy định phí giao thông nội đô với ô tô cá nhân
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quy định phí giao thông nội đô không thuộc phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động kỹ lưỡng.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quy định phí giao thông nội đô không thuộc phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động kỹ lưỡng.
TP Hà Nội yêu cầu các đơn vị lấy ý kiến rộng rãi các đối tượng trực tiếp bị ảnh hưởng bởi đề án thu phí vào nội đô do Sở GTVT thực hiện trước khi triển khai.
Để hạn chế xe cá nhân vào nội đô, Hà Nội cần quyết liệt giành, trả lại quỹ đất cho điểm đỗ xe, đẩy nhanh tiến độ các dự án metro, giao thông công cộng chậm tiến độ.
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, thu phí ô tô vào nội đô để tránh ùn tắc là cần thiết nhưng cũng cần phát triển phương tiện công cộng để người dân được lựa chọn.
Theo Sở GTVT Hà Nội, khi đảm bảo điều kiện vận tải công cộng đáp ứng tối thiểu 30% nhu cầu đi lại của người dân, mới triển khai đề án thu phí ô tô vào nội đô.
Theo lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội, đề xuất lập trạm thu phí vào nội đô từ 2024 đang được nghiên cứu, chưa có thông tin chính thức.
Theo chuyên gia, đề án thu phí ô tô vào nội thành nên làm thí điểm trên một số đường, rồi tính tỷ lệ xem mức độ tắc như thế nào nếu thực hiện diện rộng.
ĐBQH Hoàng Văn Cường cho rằng nếu Hà Nội thu phí phương tiện vào nội đô thì phải phát triển thêm hệ thống giao thông công cộng để người dân có lựa chọn tốt hơn.
Theo báo cáo mà tư vấn trình Sở GTVT Hà Nội, 87 trạm thu phí phương tiện ra vào nội đô sẽ được lập ở các tuyến đường vành đai.
Ngày 29/10, Sở GTVT TP.HCM có văn bản trình UBND TP.HCM đề xuất thực hiện lập dự án thu phí xe ô tô lưu thông vào khu vực trung tâm TP.
Chuyên gia cho rằng, hệ thống giao thông công cộng ở Hà Nội còn yếu kém, mới đáp ứng 10% nhu cầu của người dân, vì vậy thu phí phương tiện vào nội đô là rất vô lý.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị Bộ Tài chính cho ý kiến đối với phương án thu phí xe vào sân bay 10 phút.
"Thủ tướng mới đồng ý về chủ trương, thẩm quyền quyết định là Quốc hội", Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nói về thông tin giảm 50% thuế trước bạ ô tô.
Nhiều đại biểu HĐND đặt nghi vấn về việc số tiền thu được từ phí đỗ ô tô không dùng tiền mặt tại TP.HCM không đủ kinh phí hoạt động.
Hà Nội vừa có báo cáo kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố về đề án cấm xe máy nội đô năm 2030.
Dự thảo Đề án thu phí phương tiện cơ giới cá nhân vào khu vực trung tâm thành phố của Sở GTVT Đà Nẵng gặp sự phản ứng gay gắt của các chuyên gia, dư luận.
Việc xây dựng Đề án dừng hoạt động xe máy vào nội đô cũng phải tính cả địa giới hành chính 5 huyện hiện nay, sắp chuẩn bị lên quận ở Hà Nội.
Thu phí ô tô vào nội thành được nhiều nước trên thế giới áp dụng, nhưng với điều kiện của nước ta hiện nay, giải pháp này chưa thật sự được đánh giá cao.
Sở GTVT Hà Nội vừa trình UBND thành phố đề cương dự thảo thu phí phương tiện cơ giới vào nội đô, ranh giới thu phí là từ đường Vành đai 3 trở vào.
Theo tính toán của đề án, năm đầu tiên áp dụng thu phí, lượng ôtô vào khu trung tâm giờ cao điểm sẽ giảm tới 49%, xe buýt tăng lên 15%.
Sở GTVT TP.HCM có văn bản gửi UBND TP.HCM về chủ trương đầu tư dự án thu phí ô tô đi vào trung tâm thành phố để giảm ùn tắc.
Nhiều đại biểu quan tâm, hỏi các lãnh đạo ban ngành liên quan về vấn đề ngập nước, ô nhiễm môi trường, thu phí đậu ô tô…. khiến người dân bức xúc.
Theo đề án, với tổng cộng 36 cổng thu phí, ô tô từ tất cả các hướng muốn vào trung tâm TP.HCM đều phải nộp phí từ 40.000 đồng trở lên để “hạn chế ùn tắc giao thông, kéo giảm tình trạng kẹt xe ở khu vực trung tâm”...
TP.HCM dự kiến sẽ áp dụng những mức phí khác nhau đối với các loại ô tô đi vào trung tâm thành phố.
Dự kiến đề án sẽ hoàn thành, trình Thường vụ Thành ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội vào đầu tháng 10/2016.
"Chuyện kể có nhà kia có 2 người con trai. Cả nhà làm lụng vất vả ki cóp đến ngày người cha già mua được cái xe. Người cha nghĩ mình thì đã già yếu mà...".