35 triệu đàn ông ế vợ, Trung Quốc tranh cãi việc 'nhập khẩu cô dâu'
Nhiều phụ nữ cho rằng việc "nhập khẩu" cô dâu nước ngoài cũng giống như nạn buôn người, trong khi không ít đàn ông bày tỏ sự đồng tình với hôn nhân quốc tế.
Nhiều phụ nữ cho rằng việc "nhập khẩu" cô dâu nước ngoài cũng giống như nạn buôn người, trong khi không ít đàn ông bày tỏ sự đồng tình với hôn nhân quốc tế.
Phí sinh hoạt cao và sự mất cân bằng giới tính khiến tiền thách cưới tăng chóng mặt ở Trung Quốc, mức trung bình hiện là khoảng 140 nghìn tệ (gần 500 triệu đồng).
Nam thanh niên Trung Quốc bị cảnh sát bắt giữ sau khi cố tình đưa 700.000 nhân dân tệ (2,4 tỷ đồng) tiền giả để đáp ứng yêu cầu mua căn hộ chung cư của vợ sắp cưới.
Câu chuyện thai phụ đình chỉ thai kỳ 5 tháng tuổi sau khi bạn trai từ chối trả 755 triệu đồng tiền thách cưới gây xôn xao dư luận Trung Quốc.
Một huyện ở Trung Quốc áp dụng mức trần với tiền thách cưới trong nỗ lực ngăn các gia đình vung số tiền lớn vào nghi lễ kết hôn truyền thống.
Để kiếm tiền từ khoản thách cưới, Shuang lần lượt kết hôn với 7 người đàn ông theo một quy trình: Cưới, mang thai, phá thai, đệ đơn ly hôn và lừa cưới người khác.
Thách cưới quá cao là vi phạm pháp luật là vấn đề được nhiều người quan tâm và dưới đây là một số thông tin giải đáp.
Bị thách cưới tận 634 triệu đồng, chàng trai Trung Quốc quyết định hủy đám cưới, đi du lịch tới 40 thành phố, thay vì phải kết hôn và ôm đống nợ.
Kết hôn 8 năm vẫn phải miệt mài trả nợ giúp bố mẹ chồng, người phụ nữ quyết hỏi cho ra nhẽ và suy sụp khi biết đó là khoản sính lễ khi cưới cô.
Tùy vào mỗi nơi lại có những quy ước khác nhau về lễ vật thách cưới, một số dân tộc vẫn giữ luật lệ thách cưới nặng nề, yêu cầu lễ vật đắt đỏ.
Người đàn ông làm việc ở trung tâm mai mối ở Hồ Bắc (Trung Quốc) hết sức bất ngờ khi thấy ông bố mang theo 20 quyển sổ đỏ tới đăng ký tìm bạn gái cho con.
Nhắc đến chuyện cưới xin, bên cạnh chân dung cặp đôi cô dâu chú rể xứng đôi vừa lứa, tiệc cưới linh đình thì lễ vật cũng là thứ khiến nhiều người quan tâm không ít.
Lấy nhau nhiều tháng, Xiaohong vẫn không thấy nhà chồng trả số tiền thách cưới hơn 350 triệu đồng mà hai gia đình đã thỏa thuận, hóa ra là do cô có bầu trước.
Clip chú rể cặm cụi làm bài thi tiếng Anh để được đón dâu đang khiến dân mạng Trung Quốc thích thú, nhiều bạn trẻ ủng hộ nhiệt tình cho kiểu "thách cưới" này.
Luật tục này cho phép phía nhà trai được quyền thách cưới những lễ vật để nhà gái đáp ứng.
Tuc le thach cuoi : Ở Tây Nguyên còn nhiều luật tục như “bắt chồng”, “nối dây”, phạt vạ… Hủ tục này khiến người trong cuộc dở khóc dở cười.
Sau những ngày cưới hỏi, tiệc tùng linh đình là khoảng thời gian trầm lắng, u ám của những gia đình trẻ.
Đàn ông muốn tán tỉnh gái làng phải rửa chân cho người yêu, nếu kết duyên cùng bà góa, phải tự tay bốc mộ cho chồng quá cố của người đó.
(VTC News) - Theo phong tục của dân tộc, con voi cái phải đi 'bắt chồng' và bị thách cưới, không khác gì người dân nơi đây.