Mỹ thông báo gửi thêm hệ thống phòng không tới Trung Đông
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo sẽ gửi Hệ thống phòng thủ khu vực tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) và các tiểu đoàn hệ thống tên lửa phòng không Patriot tới Trung Đông.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo sẽ gửi Hệ thống phòng thủ khu vực tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) và các tiểu đoàn hệ thống tên lửa phòng không Patriot tới Trung Đông.
Báo cáo Quốc hội Mỹ cho biết các vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên nhằm phát triển khả năng vô hiệu hóa hệ thống phòng thủ tên lửa của Washington trong khu vực.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga cho biết Matxcơva đã nhận được văn bản giải thích của Mỹ về việc triển khai tạm thời hệ thống THAAD tại Romania.
Lần đầu tiên Trung Quốc vượt qua Triều Tiên trong khảo sát tại Hàn Quốc về mối đe dọa lớn nhất với hòa bình trên bán đảo Triều Tiên, theo SCMP.
Mỹ và Trung Quốc đang thảo luận về khả năng rút hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) ra khỏi Hàn Quốc như một phần của thỏa thuận về chương trình hạt nhân của Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết việc Nhật Bản triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ trên lãnh thổ nước này sẽ gây tổn hại tới quan hệ song phương giữa Tokyo và Matxcơva.
Trong tuyên bố ngày 6/11, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã yêu cầu Quốc hội chi 4 tỉ USD để hỗ trợ cho chương trình phòng thủ tên lửa chống lại mối đe dọa từ Triều Tiên, ngay trước chuyến thăm đến Hàn Quốc lần đầu tiên của ông kể từ khi nhậm chức vào tháng 1.
Sau tuyên bố tạm dừng triển khai thêm Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THAAD, Hàn Quốc và Trung Quốc đồng ý nối lại quan hệ phục vụ lợi ích chung.
Với lo ngại vấn đề an ninh, Trung Quốc muốn Hàn Quốc ngừng triển khai hệ thống tên lửa đạn đạo Mỹ có khả năng ảnh hưởng đến an ninh của Nga và Trung Quốc.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Nga cho rằng, hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD của Mỹ tại Hàn Quốc có thể đang nhắm đến Nga và Trung Quốc thay vì đối phó với chương trình vũ khí Triều Tiên.
Theo CEO Leanne Caret của hãng chế tạo máy bay Boeing, Mỹ có hệ thống phòng thủ tên lửa đủ khả năng bảo vệ được quốc gia này khỏi bị tấn công.
Hàn Quốc đang đối mặt với các loại tên lửa tầm ngắn hoặc tầm trung mà Triều Tiên được cho là sở hữu với số lượng lớn, do đó nước này phải triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa phù hợp để đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.
Sau khi Triều Tiên 2 lần bắn tên lửa qua Nhật Bản đến Thái Bình Dương, nhiều ý kiến cho rằng Tokyo không có đủ năng lực bắn hạ các mục tiêu di chuyển vừa cao vừa nhanh của Bình Nhưỡng.
Theo Thủ tướng Hàn Quốc Lee Nak-yon, Triều Tiên có khả năng sẽ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào ngày 9/9.
Là hệ thống tên lửa tiên tiến nhất thế giới có khả năng săn đuổi và phá hủy tầm ngắn và tầm trung với tỷ lệ thành công lên đến 100%, ThAAD từ lâu đã được coi là cơn ác mộng kinh hoàng đối với Triều Tiên.
Tờ Rodong Sinmun, Cơ quan ngôn luận của Đảng cầm quyền Triều Tiên nói Mỹ đang “ở trên bờ vực giữa sự sống và cái chết”.
Ngày 30/7, Mỹ tuyên bố hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD của nước này tại Alaska đã đánh chặn thành công một tên lửa đạn đạo ở Thái Bình Dương.
Một tuần sau khi Triều Tiên thử tên lửa, Bộ Quốc phòng Mỹ thử nghiệm sức mạnh của hệ thống THAAD vốn đang gây tranh cãi khi được triển khai tại Hàn Quốc.
Ngày 11/7, Mỹ tuyên bố hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao (THAAD) lần đầu tiên đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo tầm trung tương tự với những tên lửa do Triều Tiên phát triển.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ có kế hoạch thử hệ thống đánh chặn THAAD nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu sau khi Triều Tiên phóng tên lửa liên lục địa.
Chính phủ Trung Quốc lặp lại tuyên bố phản đối việc Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD tại Hàn Quốc và yêu cầu dừng ngay hệ thống này.
Ngày 26/4, sau khi Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD ở Hàn Quốc, Trung Quốc lên tiếng yêu cầu Washington và Seoul thu hồi.
Một trường mẫu giáo ở Trung Quốc huy động các học sinh tham gia vào chiến dịch tẩy chay hàng Hàn Quốc.
Những tài liệu do trang Wikileaks công bố mới đây cho thấy ứng viên Tổng thống đảng Dân chủ Hillary Clinton đe dọa sẽ 'bao vây Trung Quốc bằng các hệ thống chống tên lửa' nếu Bắc Kinh không kiềm chế được chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Mỹ kêu gọi Trung Quốc gia tăng sức ép với Triều Tiên để nước này phải chấm dứt chương trình hạt nhân của mình sau khi Bình Nhưỡng thực hiện vụ thử hạt nhân thứ 5 sáng 9/9.
Bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 đang diễn ra tại Hàng Châu, Trung Quốc, ông Tập Cận Bình có cuộc gặp với Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye bàn về các vấn đề của 2 nước.
Với việc công bố hàng loạt hình ảnh về các cuộc thử nghiệm hệ thống đánh chặn tên lửa đạn đạo ở giai đoạn giữa của quỹ đạo bay thời gian gần đây, giới chuyên gia cho rằng, sau rất nhiều năm thử nghiệm kể từ năm 2010, hệ thống phòng thủ tên lửa của Bắc Kinh có thể đã sẵn sàng triển khai.
THAAD, cơn ác mộng tồi tệ nhất với Triều Tiên là hệ thống tên lửa tiên tiến nhất thế giới có khả năng săn đuổi và phá huỷ tầm ngắn và tầm trung với tỷ lệ thành công lên đến 100%.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Frank Rose nhấn mạnh, đây đơn thuần hệ thống phòng thủ tên lửa, không ảnh hưởng đến Nga hay Trung Quốc.