Điện Kremlin: Mỹ sẽ 'gánh hậu quả' nếu triển khai tên lửa THAAD đến Ukraine
Theo đề xuất của Ukraine, Mỹ nên triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao THAAD đến nước này như một cách ngăn chặn các cuộc tấn công từ Nga.
Theo đề xuất của Ukraine, Mỹ nên triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao THAAD đến nước này như một cách ngăn chặn các cuộc tấn công từ Nga.
Sau các cuộc thử nghiệm liên tiếp, Bộ Quốc phòng Nga cho biết sẽ đưa vào trang bị tên lửa hành trình siêu thanh Zircon trong năm nay.
Đại diện ngoại giao Mỹ tại Liên hợp quốc tuyên bố Nga sẽ đối mặt với phản ứng mạnh mẽ từ phía Washington nếu Moskva triển khai tên lửa đến châu Mỹ.
Việc Ấn Độ triển khai trung đoàn tên lửa S-400 đầu tiên đến Punjab cho thấy New Delhi vẫn lo ngại những cơ nguy đến từ khu vực biên giới phía tây nước này.
Việc Nga thử nghiệm tên lửa diệt vệ tinh đáng vấp phải những phản ứng mạnh mẽ từ cả Mỹ và một số nước châu Âu, tuy nhiên Moskva cũng có cái lý của họ.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, hệ thống tên lửa phòng không S-550 mới sẽ sớm được trang bị cho các lực lượng vũ trang.
Với mẫu tên lửa siêu thanh mới, một tàu ngầm tấn công hạt nhân của Nga hoàn toàn có thể phát động tấn công nhóm tàu sân bay Mỹ vốn áp đảo hơn về trang bị.
Triều Tiên khó có thể tự phát triển các công nghệ cần thiết trong việc chế tạo hệ thống tên lửa BZhRK, giống như Trung Quốc, họ tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài.
Các cuộc thử nghiệm liên tiếp gần đây cho thấy rằng tàu sân bay USS Gerald R. Ford hoàn toàn có thể chống đỡ một cuộc tấn công trực tiếp từ kẻ thù.
Theo RIA Novosti, quân đội Nga đang phát triển một mẫu tên lửa tấn công siêu thanh tầm xa thế hệ mới có tên mã “X-95”.
Đây là lần đầu tiên Bộ Quốc phòng Nga công khai hình ảnh hệ thống phòng không tầm xa thế hệ mới của nước này.
Lầu Năm Góc cho rằng, các tên lửa siêu thanh của Nga đang tạo ra mối đe dọa đến sự ổn định của thế giới khi chúng có thể mang theo đầu đạn hạt nhân.
S-500 sẽ là lựa chọn lý tưởng để Nga tăng cường khả năng phòng thủ tên lửa dọc theo đường biên giới với NATO.
Điện Kremlin đã đặt mục tiêu thay thế tất cả các hệ thống ICBM Topol từ thời Liên Xô và là nền tảng của lực lượng tên lửa chiến lược của Nga hiện tại.
Theo truyền thông Mỹ, các tàu ngầm tấn công thế hệ mới của Hải quân Nga có khả năng thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình khi vẫn đang ở cảng.
Theo kịch bản diễn tập tại thao trường khu vực Astrakhan, tổ điều khiển phát hiện mục tiêu thù địch và phóng tên lửa phá hủy ở tầm cao hơn 15km.
Chỉ huy lực lượng tên lửa chiến lược Nga cho biết nước này sẽ phóng thử 6 tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) trong năm 2020.
Sai sót của 2 binh sỹ Nga khiến tên lửa Kh-29TD lao đi từ tiêm kích Su-30SM dù chiếc phi cơ đang nằm trong khu nhà chứa máy bay để bảo dưỡng.
Hai tên lửa hành trình chống tàu Mosquito loại bỏ một mục tiêu trên mặt nước trong cuộc tập trận chiến thuật của Hạm đội Thái Bình Dương Nga ở biển Nhật Bản.
Các tính năng của tên lửa 9M729 đến nay vẫn là một bí ẩn và các chuyên gia quân sự đã đưa ra nhiều giả thuyết về nguồn gốc của nó.
Matxcơva sẽ tổ chức tập trận với tên lửa tại vùng biển quốc tế ngoài khơi Na-Uy, nơi NATO đang tổ chức tập trận quy mô lớn với khoảng 50.000 binh sỹ, Tổng thư ký NATO cho biết.
Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết trục trặc trong quá trình tách các giai đoạn đầu và giai đoạn 2 của tên lửa đẩy Soyuz là nguyên nhân dẫn tới sự cố hôm 11/10.
Một mảnh vỡ của tên lửa đẩy Soyuz được tìm thấy ở Kazakhstan, cách thành phố Zhezkazgan 40 km, Ủy ban tình trạng khẩn cấp của Bộ Nội vụ Kazakhstan cho biết.
Giới chức Nga cho biết đã mở một cuộc điều tra hình sự liên quan vụ tàu vũ trụ Soyuz MS-10 gặp sự cố khiến 2 phi gia phải hạ cánh khẩn ngay sau khi rời sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan để tới Trạm Vũ trụ quốc tế.
Tên lửa đẩy của tàu vũ trụ Soyuz MS-10 bị hỏng chỉ vài phút sau khi rời bệ phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan khiến hai phi hành gia phải thoát hiểm khẩn cấp.
Bức ảnh chiếc MiG-31 mang theo một tên lửa với kích thước lớn làm dấy lên nghi vấn Nga đang hồi sinh dự án cũ liên quan tới hệ thống vũ khí chống vệ tinh.
Ngày 25/9, quan chức quốc phòng Nga nhận định sau khi triển khai tổ hợp S-400 thứ ba đến Crưm, Nga sẽ tối ưu hóa việc quan sát và theo dõi toàn bộ vùng trời Biển Đen. .
Matxcơva đưa ra tuyên bố đáp trả sau khi truyền thông Mỹ đưa tin nói rằng các vụ thử nghiệm tên lửa hạt nhân với tầm bắn không giới hạn của Nga liên tiếp thất bại.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Heather Wilson thừa nhận rằng tên lửa phòng không của Nga đủ sức bắn hạ ngay lập tức các loại máy bay do thám của Mỹ, kể các các loại máy bay tối tân nếu xảy ra xung đột.
Truyền thông Mỹ đưa tin trái với tuyên bố của Tổng thống Putin hồi đầu năm rằng Nga đang phát triển một loại tên lửa hạt nhân mới có tầm bắn không giới hạn, các vụ thử nghiệm loại siêu vũ khí này gần đây đều thất bại.