
Tên gọi 34 đơn vị hành chính cấp xã ở Phú Yên
Sau sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Phú Yên giảm từ 106 xã, phường xuống còn 34 đơn vị, gồm 27 xã và 7 phường.
Sau sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Phú Yên giảm từ 106 xã, phường xuống còn 34 đơn vị, gồm 27 xã và 7 phường.
Với 100% đại biểu đồng ý, HĐND tỉnh Bắc Ninh đã thông qua dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp, hợp nhất tỉnh Bắc Ninh với Bắc Giang để thành lập tỉnh Bắc Ninh (mới).
Sau sắp xếp, Yên Bái giảm từ 168 đơn vị hành chính cấp xã (146 xã, 12 phường, 10 thị trấn) thành 51 đơn vị mới (44 xã, 7 phường).
Dự kiến sau sắp xếp, số đơn vị hành chính cấp xã của TP Hải Phòng từ 167 giảm còn 50, Hải Dương từ 207 giảm xuống 64.
Các quận ở Hà Nội đang triển khai việc lấy ý kiến nhân dân và đưa ra phương án cụ thể về sắp xếp các phường cùng tên gọi dự kiến.
Tỉnh Bắc Ninh mới trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, có diện tích tự nhiên hơn 4.718,6 km², quy mô dân số hơn 3,6 triệu người và 99 cấp xã, phường.
Theo dự thảo phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn Hà Nội, quận Ba Đình dự kiến giảm từ 13 phường thành 3 phường Ba Đình, Ngọc Hà, Giảng Võ.
Theo bà Bùi Thị Minh Hoài, Hà Nội có khoảng 8.000 cán bộ không chuyên trách ở cấp xã; thành phố sẽ nghiên cứu chế độ chính sách phù hợp, bảo đảm “có tình, có lý”.
Tỉnh Phú Thọ dự kiến sau sắp xếp, sáp nhập còn 66 xã, phường, giảm 141 đơn vị hành chính cấp xã so với hiện nay.
Theo phương án sắp xếp, TP Đà Nẵng sẽ giảm từ 47 đơn vị hành chính cấp xã xuống còn 19 đơn vị gồm 15 phường, 3 xã và 1 đặc khu.
Vĩnh Phúc dự kiến sắp xếp từ 121 xã, phường, thị trấn như hiện nay xuống còn 36 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 32 xã và 4 phường.
Tỉnh Quảng Ninh dự kiến sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã thành 51 đơn vị, trong đó có 3 đặc khu đặt tại Vân Đồn, Cô Tô, Móng Cái.
Ngân sách Trung ương hỗ trợ 100 tỷ đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh giảm và 500 triệu đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp xã giảm.
Dự kiến sau khi sắp xếp lại các đơn vị hành chính, tỉnh Phú Yên sẽ còn 34 xã, phường.
TP.HCM đang lấy ý kiến nhân dân về phương án sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã, phường nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước.
Bộ VHTTDL đề nghị giữ nguyên tên gọi các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia...đã được công nhận, xếp hạng.
Tên gọi dự kiến của xã, phường mới ở Hà Nội hình thành sau sắp xếp cần dễ nhận diện, ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ, bảo đảm tính hệ thống, khoa học.
Tại buổi gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công tiêu biểu, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có những chia sẻ liên quan đến việc sắp xếp, tinh gọn đơn vị hành chính.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, khi Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) có hiệu lực, cán bộ, công chức cấp xã sẽ thuộc biên chế của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
TP Thủ Đức đề xuất 2 phương án khi sắp xếp đơn vị hành chính, gồm: giữ nguyên TP Thủ Đức là cấp cơ sở trực thuộc TP.HCM và phương án tách thành 9 phường.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, sắp xếp đơn vị hành chính không chỉ đơn thuần là vấn đề điều chỉnh địa giới hành chính mà còn là vấn đề điều chỉnh không gian kinh tế.
Ông Nguyễn Hòa Bình là Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Theo Bộ trưởng Nội vụ, sắp xếp các đơn vị hành chính sắp tới nhằm mục đích mở rộng không gian để phát triển ổn định trăm năm, có tính chất chiến lược dài hạn.
Nghị quyết của Chính phủ nêu tuyệt đối không để xảy ra tình trạng "chạy chọt", lợi dụng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế để tham nhũng, tiêu cực.
Khi tranh luận về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, chủ tài khoản mạng xã hội trú ở Hà Tĩnh có bình luận khiếm nhã, "phân biệt địa phương".
Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp là cấp tỉnh (gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) và cấp cơ sở.
Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh, khi "xóa sổ" cấp trung gian, việc phân cấp, phân quyền sẽ được thực hiện trực tiếp từ tỉnh xuống xã, phường, thay vì qua cấp huyện.
Theo nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh, nhiều địa phương đứng trước nguy cơ hết dư địa để phát triển, vì vậy đây là thời điểm vàng để sáp nhập tỉnh thành.
Theo tờ trình của Chính phủ, thành lập thành phố Phú Mỹ thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trên cơ sở nguyên trạng diện tích, quy mô dân số của thị xã Phú Mỹ.
Thừa Thiên - Huế đang thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với 2 quận, 3 thị xã và 4 huyện với 133 xã, phường.