Sáp nhập huyện, xã chưa đúng tiến độ, Thủ tướng yêu cầu quyết liệt thực hiện
Thủ tướng yêu cầu các Bộ ngành và địa phương có những giải pháp quyết liệt, kịp thời, chủ động, linh hoạt trong việc triển khai thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ ngành và địa phương có những giải pháp quyết liệt, kịp thời, chủ động, linh hoạt trong việc triển khai thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính.
Đó là thông tin được Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nói tại hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ TP.HCM lần thứ 23 (mở rộng), sáng nay 10/10.
Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng sau sắp xếp các đơn vị hành chính, mỗi cơ quan vẫn duy trì 2-3 trụ sở làm việc.
Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị cấp huyện, xã khẩn trương xây dựng phương án sắp xếp đơn vị hành chính gửi về Sở Nội vụ chậm nhất ngày 25/8.
Theo kế hoạch, đến tháng 2/2024, TP.HCM sẽ hoàn thành việc sắp xếp khu phố, ấp và tổ chức hội nghị tổng kết về việc sắp xếp này vào tháng 3/2024.
Theo Phó Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM, cán bộ dôi dư sau khi sắp xếp đơn vị hành chính sẽ tiếp tục làm việc ở cơ quan khác hoặc nghỉ hưu hưởng chế độ, tùy trường hợp.
Qua rà soát, TP.HCM có 6 đơn vị hành chính cấp huyện thuộc diện sắp xếp lại do chưa đủ điều kiện gồm: quận 3, 4, 5, 10, 11 và Phú Nhuận.
Ngân sách trung ương hỗ trợ với định mức 20 tỷ đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp huyện giảm và 500 triệu đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp xã giảm.
Giai đoạn 2023-2025 dự kiến sẽ sắp xếp với 33 ĐVHC cấp huyện và 1.327 ĐVHC cấp xã thuộc diện bắt buộc, cùng đó, hàng chục nghìn cán bộ sẽ dôi dư.
Hiệu quả của việc sắp xếp không phải là cắt giảm bao nhiêu đơn vị mà cần được đánh giá từ hiệu quả của bộ máy chính quyền và chất lượng thụ hưởng của người dân.
Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trình bổ sung nội dung sắp xếp huyện, xã giai đoạn 2023-2025 và 2026-2030 vào quy hoạch địa phương.
Thủ tướng nhận định, việc xử lý, khai thác trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức dôi dư sau sắp xếp đơn vị hành chính còn bất cập, cá biệt có nơi còn lãng phí.
Tại Đề án sắp xếp đơn vị hành chính các cấp giai đoạn 2022-2025, dự kiến số người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư là 27.972 người.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành việc thành lập 4 đơn vị hành chính cấp huyện, 45 đơn vị hành chính đô thị cấp xã tại 9 tỉnh.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua nghị quyết thành lập đơn vị hành chính tại 10 tỉnh, trong đó tỉnh Bình Dương được thành lập thành phố Tân Uyên.
Theo tờ trình về việc thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, xã của 10 tỉnh, Bình Dương sẽ có thêm TP Tân Uyên, Bắc Ninh thêm 2 thị xã, An Giang thêm 1 thị xã.
Bộ Chính trị yêu cầu việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 phải phù hợp với quy hoạch tỉnh, quy hoạch nông thôn, quy hoạch đô thị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký công điện số 209/CĐ-TTg về việc sắp xếp tổ chức hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập của bộ, cơ quan ngang bộ…
Bộ Nội vụ khẳng định chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào.
Chính phủ giao sắp xếp, kiện toàn, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã; nghiên cứu, thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Bộ Nội vụ đề xuất tiếp tục thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và làm điểm một số đơn vị hành chính cấp tỉnh trong giai đoạn 2022-2026.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa biểu quyết thông qua các Nghị quyết thành lập, điều chỉnh đơn vị hành chính cấp huyện, xã ở Bắc Ninh, Hòa Bình, Bình Định và Đắk Nông.
Sau khi được thành lập, phường Võ Thị Sáu, Quận 3 có diện tích tự nhiên 2,2km2 và quy mô dân số 36.735 người.
Theo đại diện Ban Tổ chức Tỉnh ủy Nghệ An, các khóa trước cũng có hiện tượng cán bộ xin nghỉ trước tuổi nhưng khóa này nhiều hơn do sắp xếp các đơn vị hành chính.
Các địa phương vẫn còn lúng túng trong giải quyết số cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã và người hoạt động không chuyên trách dôi dư do sắp xếp.
“Tách ra thì có thêm ghế, nhập vào thì người thế này, người thế khác nên tâm tư là lẽ đương nhiên”, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nói về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, huyện.
Với 100% đại biểu có mặt tán thành, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã của 6 tỉnh, thành phố, giai đoạn 2019-2021.
44/45 tỉnh, thành phố hoàn thành trình đề án sắp xếp huyện, xã giai đoạn 2019-2021, chỉ riêng TP.HCM chưa hoàn thành.
Tại phiên họp thứ 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, huyện tại các tỉnh, thành trực thuộc Trung ương.
Việc thành lập Đảng bộ TP Hạ Long trên cơ sở sáp nhập Đảng bộ huyện Hoành Bồ vào Đảng bộ TP Hạ Long sẽ đưa đơn vị này có quy mô lớn nhất cả nước với 33 xã, phường.