Học sinh Thái Bình lập trình robot điều khiển bằng smartphone
"Mang công nghệ 4.0 về cho trò nghèo", đó là tâm nguyện của các thầy cô giáo trường tiểu học Thụy Sơn (Thái Bình) khi giúp học sinh chế tạo robot điều khiển bằng smartphone.
"Mang công nghệ 4.0 về cho trò nghèo", đó là tâm nguyện của các thầy cô giáo trường tiểu học Thụy Sơn (Thái Bình) khi giúp học sinh chế tạo robot điều khiển bằng smartphone.
Thầy giáo Trần Văn Dũng cùng đồng nghiệp chế tạo thành công mô hình “Hệ thống đỗ xe tự động dùng PLC S7-200”, sản phẩm này đã giải nhất Hội thi thiết bị đào tạo tự làm cấp tỉnh, giải nhì Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đắk Lắk năm 2017.
Đây là sản phẩm của anh Trần Trung Hiếu (sinh năm 1985, ngụ xã Vĩnh Lợi, Châu Thành, An Giang), đồng giải Nhì cuộc thi “Sáng tạo khoa học - kỹ thuật cấp tỉnh 2017” và “Khởi nghiệp khu vực ĐBSCL năm 2017”...
Máy chẻ củi này là sản phẩm của anh Nguyễn Đức Nhiều (27 tuổi, ngụ ấp Hòa Phú, xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh).
Nhóm sinh viên tại Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã chế tạo một thiết bị có thể giúp người khiếm thị “đọc” được sách.
Nhóm nhà khoa học Việt Nam vừa được công bố đăng ký sáng chế tại Mỹ cho nghiên cứu liên quan đến thiết bị chiếu sáng không cần điện như một giải pháp tiết kiệm trong việc chiếu sáng cho các công trình xây dựng, đặc biệt là những ngôi nhà ống.
Chiếc kính của Minh Khôi và Phương Thảo có thể nhận diện chữ viết, sau đó phát ra âm thanh đọc cho người khiếm thị với độ chính xác 89%.
Học sinh nêu lên ý tưởng, sau đó cùng với các chuyên gia, nhà khoa học giàu kinh nghiệm nghiên cứu, thực hiện để ứng dụng ý tưởng đó vào thực tiễn.
Sản phẩm độc đáo này là sáng chế của hai nữ sinh Giang Thanh Tú Uyên và Nguyễn Thị Thu Tuyết (lớp 11 Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP Ðà Lạt, Lâm Đồng).
Trung tâm nghiên cứu Vật liệu Polymo thuộc Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã nghiên cứu thành công loại túi nilon tự hủy, bền và dai hơn túi nilon thông thường, được làm từ bột sắn nhưng giá chỉ cao hơn gấp 1,5 lần.
Tốt nghiệp Đại học Bách khoa ngành máy tính ở Ukraine nhưng lại khởi nghiệp bằng nghề sửa chữa điện thoại ở... chợ trời (Quận 5, TP.HCM), những sáng chế đầu tay của ông Trần Văn Tín đều liên quan đến điện thoại di động.
Ông Dương Quốc Thái, chủ cơ sở cơ khí Quốc Thái (xã Hậu Mỹ Bắc B, huyện Cái Bè, Tiền Giang) vừa sáng chế thành công thiết bị đào rãnh nước rất tiện dụng.
Tiếng nhạc lúc trầm, lúc bổng,... nghe qua ai cũng nghĩ âm thanh này phát ra từ đàn piano, nhưng đó lại là âm thanh từ “đĩa nhạc Vật lý” của hai học sinh trường THPT Nguyễn Cảnh Chân (huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An).
Hệ thống giao tiếp giữa con người... của cậu học sinh Võ Ngọc Khang (lớp 11 chuyên toán - tin Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, Long Xuyên, An Giang) thật sự hữu ích nếu được áp dụng vào đời sống.
Ý tưởng để các thành viên trong nhóm làm ra máy bắn phá hút bụi công nghiệp bắt đầu từ hình ảnh chiếc máy hút bụi sử dụng trong nhà.
“Thiết kế mô hình điện gió – xử lý nước thải sinh hoạt xả thải từ tàu du lịch trên khu vực Bến Nghé – sông Sài Gòn” là ý tưởng của nhóm sinh viên Nguyễn Đình Thiệu, Đồng Như Cường, Trần Anh Hân, Võ Phúc Hậu, trường đại học kiến trúc TP.HCM.
Dự án xe lăn leo cầu thang điều khiển bằng nhận dạng cử chỉ đầu, giọng nói và điện thoại thông minh của em Nguyễn Công Khánh đã trở thành 1 trong 13 dự án giành được giải Nhất trong cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh năm 2018 khu vực phía Bắc.
Hệ thống làm mát bằng tháp bay hơi thân thiện môi trường là ý tưởng của Tạ Hoàng Bảo Việt, học sinh trường THPT Khoái Châu, Hưng Yên.
Đây là sản phẩm của ông Trần Minh Tâm (Củ Chi, TP.HCM), ông đã mày mò chế tạo ra chiếc ô tô chạy điện, có khả năng chạy 160km cho 1 lần sạc với vận tốc 50km/h và 100km chỉ tốn khoảng 15.000 – 20.000 đồng tiền điện.
Nguyễn Quốc Huy (22 tuổi, xã Xuân Thọ, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng) là người sáng chế thành công hệ thống tưới thông minh, phục vụ nông nghiệp, điều đặc biệt của hệ thống này là tưới nước bằng cách nhắn tin qua điện thoại.
Đây là sản phẩm của Phan Thị Phương Anh cùng bạn là Đỗ Thành Đạt, học sinh trường THCS Thụy Văn, Thái Thụy, Thái Bình.
Đây là ý tưởng của em Doãn Công Trí, học sinh trường THCS Nguyễn Công Trứ – Gio An, Suối Nghệ, Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng thầy Vũ Ngọc Ánh (ĐH Bách khoa TP.HCM) và nhóm đã chế tạo thành công máy bay phun thuốc trừ sâu.
Từ ý tưởng phụ giúp cha mẹ, cậu học trò nghèo, khuyết tật Nguyễn Anh Hào đã nghiên cứu ra Hệ thống phơi cà phê thông minh có thể tự đo độ ẩm không khí và đóng các tấm bạt để cà phê không bị ướt, tự đảo, làm khô cà phê.
Bình xịt điện sử dụng năng lượng mặt trời với nhiều ưu điểm nổi bật so với các bình xịt khác do thầy Trần Trung Hiếu (34 tuổi), giáo viên tin học Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (TT.An Châu, H.Châu Thành, An Giang) chế tạo đã gây sự chú của nông dân.
Nhiều lần chứng kiến cảnh người già thường hay bị vấp ngã, Nguyễn Văn Huy, học sinh trường THPT Lê Lợi (TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) đã nảy ra ý tưởng thiết kế thắng lưng báo động khi người già bị ngã.
Nhắc đến cái tên Phạm Trung Tuyến (Tân Cương, Thái Nguyên) thì ai cũng biết, dù chỉ học hết lớp 5, không được đào tạo qua bất kỳ trường lớp nào, song, lão nông sinh năm 1961 này vẫn chế tạo được máy vò chè có một không hai, thu về hàng tỷ đồng mỗi năm.
Thiết bị nhỏ gọn được gắn trên đầu xe, vừa giúp người lái xe đo được nồng độ cồn trong máu, cũng là bước bắt buộc để mở khóa xe, nhưng nếu độ cồn vượt quá mức cho phép, thiết bị sẽ tự động khóa xe và gọi điện cảnh báo cho người thân đến đưa về.
Dù không hề qua một lớp đào tạo bài bản về cơ khí, chế tạo máy móc nhưng với niềm đam mê, yêu thích nhiều nông dân Việt đã tự mình nghiên cứu, sáng chế ra máy bay, tàu ngầm,... khiến các chuyên gia nước ngoài “ngả mũ, bái phục”.
Hàng trăm ý tưởng, dự án sáng chế khoa học độc đáo đã được các học sinh giới thiệu tại cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2017-2018.