Nhóm kỹ sư 9x sáng chế phần mềm xe không người lái
Hơn 1 năm mày mò với quyết tâm cao độ, nhóm kỹ sư 9X, tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ thông tin của các trường đại học tại TP.HCM, đã viết thành công phần mềm cho xe không người lái.
Hơn 1 năm mày mò với quyết tâm cao độ, nhóm kỹ sư 9X, tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ thông tin của các trường đại học tại TP.HCM, đã viết thành công phần mềm cho xe không người lái.
Đó là tính độc đáo của đề tài nghiên cứu thiết kế và chế tạo mẫu xe ô tô cỡ nhỏ, sử dụng kết hợp động cơ điện và động cơ xăng do ThS Nguyễn Phước Vĩnh Nguyên (Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên TP Huế, Thừa Thiên – Huế) thực hiện, vừa đoạt giải Khuyến khích của Hội thi Sáng tạo kỹ thuật Thừa Thiên – Huế năm 2017.
Ngày 12/1, tại Viện Hàn Lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, chương trình Giải thưởng nghiên cứu khoa học dành cho nữ giới L’Oreal – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học đã trao giải thưởng Nhà khoa hoc nữ xuất sắc năm 2017 và học bổng nghiên cứu khoa học năm 2017.
Kỹ sư Nguyễn Minh Cảnh (Sở Công thương Tiền Giang) và kỹ sư Lê Minh Đúng (Sở KH-CN Tiền Giang) đã sáng chế thành công chiếc máy vun luống trồng dưa hấu rất tiện dụng.
Biết phân tích và xử lý giọng nói, nói chuyện, gọi điện thoại, nhắc chủ nhân uống thuốc,... là robot phục vụ gia đình của nhóm sinh viên trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM.
Chiếc máy này có thể "dò" ra những loại tai nghe siêu nhỏ được khâu chìm trong áo hoặc bỏ sâu trong lỗ tai mà giám thị không thể phát hiện.
Băng ghế xoay cho phép bạn ngồi ở phía khô hơn, móc khóa thông minh có định vị GPS, áo khoác bên trong balo…là những đồ vật nên được phát minh từ lâu vì cực kì hữu ích trong cuộc sống thường nhật.
Đây là sáng chế của hai nữ sinh ở Thừa Thiên - Huế, chiếc mũ đặc biệt này có khả năng cảnh báo khoảng cách an toàn điện, hạn chế tối đa những rủi ro nhờ ưu điểm là độ nhạy và độ chính xác cao.
Tháng 5/2017, nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu liên ngành CIRTech - Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh chế tạo thành công quạt khuếch gió hồi lưu (hay còn gọi là quạt không cánh) – sản phẩm quạt không cánh đầu tiên được chế tạo và lắp ráp hoàn toàn tại Việt Nam.
Với quan điểm làm khoa học phải ứng dụng được trong đời sống, đem lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng, TS Đỗ Ngọc Chung (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã công thương mại hóa được rất nhiều sản phẩm khoa học công nghệ (KHCN) do chính anh nghiên cứu và chế tạo.
Sơn vô cơ chịu nhiệt BKV là loại sơn chịu nhiệt duy nhất trên thị trường Việt Nam hiện nay chịu được nhiệt độ lên đến 1000°C; với những ưu điểm nổi trội, sơn chịu nhiệt BKV đang là sự lựa chọn hàng đầu trong mọi lĩnh vực sản xuất.
Các nhà khoa học tại Viện công nghệ thông tin, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam nghiên cứu và chế tạo thành công Hệ thống nhẫn đeo tay hỗ trợ đọc sách cho người khiếm thị.
Nguyễn Việt Trinh - học sinh trường THPT Krông Nô, Đăk Nông chế tạo ra mô hình phanh điện từ để thay thế cho các loại phanh hiện tại đang dùng trong ô tô và xe máy, nhằm làm giảm việc hỏng hóc các chi tiết máy quan trọng.
Trần Mạnh Cường, học sinh trường THPT Anh Sơn 2, Nghệ An là tác giả của phần mềm “VietDe – môi trường hệ điều hành đầu tiên ở Việt Nam”
Trước tình trạng nhiều hình thức tuyên truyền về an toàn giao thông chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt bạn trẻ đón nhận không mấy mặn mà, Võ Trường An, học sinh lớp 11, trường THPT chuyên Bảo Lộc (Lâm Đồng) sáng tạo ra phần mềm: “Game tuyên truyền an toàn giao thông”.
Nghiên cứu, tổng hợp màng nhựa sinh học bằng thiết bị phun điện tự chế là sản phẩm của Huỳnh Quốc Duy, Nguyễn Thị Mơ - học sinh Trường THPT Trần Cao Vân, TP Quy Nhơn, Bình Định.
“Tbot – Robot tiện ích” là tên gọi của sản phẩm do cậu học sinh Trương Trọng Thân, học sinh lớp 12B8, trường THPT Lê Trung Kiên (huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên) sáng tạo.
Đây là giải pháp của KS. Nguyễn Quốc Thái – cán bộ của Đài phát thanh - truyền hình Tiền Giang.
Đây là sáng chế của ThS. Phạm Hồng Thơm, giám đốc Công ty TNHH MTV cơ khí và tự động hóa Tân Phước Đông (huyện Tân Phú Đông, Tiền Giang).
Sáng chế này đến từ hai bạn Nguyễn Khải Nguyên và Nguyễn Phan Minh Đăng, học sinh Trường THPT chuyên Tiền Giang được trao giải khuyến khích Cuộc thi sáng tạo thanh, thiếu niên và nhi đồng tỉnh Tiền Giang lần thứ 10 (2016 - 2017).
Với mục đích phun thuốc trừ sâu cho các cánh đồng trên diện tích lớn, tham gia dập lửa chữa cháy rừng… ông Lê Văn Thỏa, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An đã tự mình chế tạo chiếc máy bay trực thăng.
Nhóm sinh viên Trường ĐH Cần Thơ gồm Phạm Nguyễn Hải Âu, Đào Minh Tân và Huỳnh Nhật Minh chế tạo máy hỗ trợ người khiếm thị đọc sách bằng công nghệ nhận dạng hình ảnh có tên VReader.
Lê Thanh Ân, học sinh lớp 9 Trường THCS Vinh Thanh, xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chế tạo một chiếc xe ô tô chạy bằng điện có thể chở được 2 người và chạy khoảng 7km.
Võ Minh Nhật và Nguyễn Anh Thư, cùng là học sinh lớp 11 Trường Quốc tế IPS Đồng Nai (thuộc hệ thống giáo dục Thành Thành Công) chế tạo ra thiết bị ONE CLICK với những tính năng hữu ích giúp người cao tuổi có thể yên tâm khi ở nhà một mình.
Nguyễn Viết Gia Khải (học sinh lớp 9/7, trường THCS Chu Văn An, TP. Đà Nẵng) sáng chế thành công “Thùng rác thông minh” - có thể “nhìn thấy” người đến gần và phát ra lời khuyên, hướng dẫn bỏ rác vô cơ và hữu cơ để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường...
Anh Nguyễn Lê Long Định (46 tuổi), hiện đang công tác tại Phòng Tổ chức - Hành chính, Bệnh viện Tim mạch Cần Thơ sáng chế thành công cóc đạp điện thay cho bo bóp tay dùng trong đo huyết áp truyền thống
Từ khi ông tự làm được meo giống nấm và sáng chế ra thiết bị bảo đảm tối đa nhiệt khử trùng phôi nấm khiến tỷ lệ bịch phôi đạt thành phẩm tăng đến gần 100%, từ lúc đó gia đình ông chính thức “đổi đời”.
Vừa qua, Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng (CENTIC) đã nghiên cứu và chế tạo thành công “Trạm quan trắc môi trường nước bằng năng lượng mặt trời” – một sản phẩm công nghệ môi trường hoàn toàn ‘made in Vietnam’.
Đó là sản phẩm sáng tạo của anh Dương Văn Hiếu, SN 1974, ở thôn Sình 78, khu phố Đông Anh 1, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Bê tông nhựa được sử dụng trong đường bộ, các dự án sân bay, nhà xưởng, bãi đỗ xe, đường sá đô thị,…